so với Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 1993
1. Phạm vi điều chỉnh vμ đối t−ợng áp dụng. So với Luật Bảo vệ mơi tr−ờng
năm 1993 thì Luật Bảo vệ mơi tr−ờng năm 2005 có phạm vi điều chỉnh cụ thể hơn, bao gồm “các hoạt động bảo vệ mơi tr−ờng, chính sách, biện pháp; nguồn lực bảo vệ môi tr−ờng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ mơi tr−ờng” .
2. Quy định rõ vμ cụ thể các nguyên tắc cơ bản, chính sách bảo vệ mơi
tr−ờng, các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích và các hành vi bị nghiêm cấm.
3. Quy định về bảo vệ môi tr−ờng cụ thể đối với các ngμnh, lĩnh vực nh−:
công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, th−ơng mại, khai thác khống sản, du lịch, nông nghiệp, thuỷ sản...
4. Quy định về bảo vệ môi tr−ờng cụ thể đối với từng địa bμn, khu vực nh−: đô thị, khu dân c− tập trung, nơi công cộng, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, biển, n−ớc sơng, cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa n−ớc.
5. Yêu cầu về bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc quy định đối với toμn bộ quá trình phát triển từ khâu lập chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển; lập, phê duyệt và
thực hiện dự án đầu t− và trong quá trình hoạt động; trách nhiệm thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ.
6. Sử dụng đồng bộ các công cụ, biện pháp quản lý môi tr−ờng nh−: tiêu
chuẩn môi tr−ờng, đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc, đánh giá tác động môi tr−ờng, cam kết bảo vệ môi tr−ờng, quan trắc và báo cáo về môi tr−ờng, công cụ kinh tế, thuế, phí, ký quỹ, quỹ bảo vệ môi tr−ờng, thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi tr−ờng.
7. áp dụng nhiều chế tμi mới vμ mạnh hơn trong quản lý môi tr−ờng nh−: chỉ
cấp phép đầu t− khi báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc phê duyệt, chỉ đ−ợc đ−a cơng trình vào hoạt động khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi tr−ờng, xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi tr−ờng, ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng, bồi th−ờng thiệt hại về môi tr−ờng, bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi th−ờng thiệt hại về môi tr−ờng đối với một số hoạt động.
8. Xã hội hoá mạnh mẽ vμ nâng cao vai trò của ng−ời dân trong hoạt động
bảo vệ môi tr−ờng nh−: cho phép các đối t−ợng thuộc nhiều thành phần kinh tế
tham gia vào q trình đánh giá tác động mơi tr−ờng, khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức có năng lực tham gia hoạt động quản lý chất thải và hoạt động quan trắc môi tr−ờng, bảo đảm quyền đ−ợc biết thông tin về môi tr−ờng của mọi tổ chức, cá nhân, phát triển dịch vụ môi tr−ờng, khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp
tác quốc tế về bảo vệ mơi tr−ờng, đề cao vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên và ng−ời dân trong bảo vệ môi tr−ờng.
9. Quy định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong bảo vệ môi tr−ờng nh−:
trách nhiệm của Chính phủ, Bộ Tài ngun và Mơi tr−ờng, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân khác.