Nguyên tắc bảo vệ môi tr−ờng biển

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 67)

1. Bảo vệ mơi tr−ờng phải gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất n−ớc; bảo vệ môi tr−ờng quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi tr−ờng khu vực và tồn cầu.

2. Bảo vệ mơi tr−ờng là sự nghiệp của tồn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà n−ớc, tổ chức, hộ gia đình, các nhân.

3. Hoạt động bảo vệ mơi tr−ờng phải th−ờng xun, lấy phịng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ơ nhiễm, suy thối và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng.

4. Bảo vệ môi tr−ờng phải phù hợp với qui luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc trong từng giai đoạn.

5. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi tr−ờng có trách nhiệm khắc phục, bồi th−ờng thiệt hại và chịu trách nhiệm khác theo qui định của pháp luật.

II. Các chính sách bảo vệ mơi tr−ờng của Nhà n−ớc

Có thể khái qt những nội dung chính trong chính sách của Nhà n−ớc về bảo vệ mơi tr−ờng nh− sau:

1. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân c−, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi tr−ờng.

2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác.

3. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng l−ợng sạch, năng l−ợng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.

4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi tr−ờng bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng; phục hồi môi tr−ờng ở các khu vực bị ô nhiễm, suy thối; chú trọng bảo vệ mơi tr−ờng đô thị, khu dân c−.

5. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t− cho bảo vệ mơi tr−ờng và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi tr−ờng trong ngân sách nhà n−ớc hàng năm.

6. Ưu đãi về đất đai, hỗ trợ tài chính, tín dụng, ngân hàng cho các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng và các sản phẩm thân thiện với môi tr−ờng.

7. Tăng c−ờng đào tạo nguồn nhân lực, hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi tr−ờng.

8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng.

III. Những hoạt động bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc khuyến khích

1. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi ng−ời tham gia bảo vệ mơi tr−ờng, giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.

2. Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 3. Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.

4. Phát triển, sử dụng năng l−ợng sạch, năng l−ợng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ozơn.

5. Đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng, sản phẩm thân thiện với môi tr−ờng.

6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi tr−ờng.

7. Đầu t− xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi tr−ờng; sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi tr−ờng; cung cấp các dịch vụ môi tr−ờng.

8. Bảo tồn và phát triển các nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi tr−ờng.

9. Xây dựng thôn, ấp, làng, bản, phum, sóc, cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi tr−ờng.

10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi tr−ờng của cộng đồng dân c−.

11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi tr−ờng, xóa bỏ hủ tục khơng thân thiện với mơi tr−ờng.

12. Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi tr−ờng.

IV. Những hành vi bị nghiêm cấm

1. Phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.

2. Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng ph−ơng tiện, công cụ, ph−ơng pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản l−ợng theo qui định của pháp luật.

3. Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã quí hiếm thuộc danh mục cấm do các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền qui định.

4. Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và các chất nguy hại khác khơng đúng nơi qui định và qui trình kỹ thuật về bảo vệ môi tr−ờng.

68

5. Thải các loại chất thải ch−a đ−ợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, khơng khí và nguồn n−ớc.

6. Gây tiếng ồn, độ rung v−ợt quá tiêu chuẩn cho phép.

7. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, ph−ơng tiện khơng đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng.

8. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải d−ới mọi hình thức.

9. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật ch−a qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép.

10. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; các cơng trình, thiết bị, ph−ơng tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi tr−ờng.

11. Vi phạm các khu vực đ−ợc cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về mơi tr−ờng đối với sức khỏe và tính mạng con ng−ời.

12. Che giấu hành vi hủy hoại môi tr−ờng, cản trở hoạt động bảo vệ môi tr−ờng, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi tr−ờng.

13. Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi tr−ờng theo qui định của pháp luật.

B. Tiêu chuẩn môi tr−ờng

I. Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng

1. Những nguyên tắc trong việc xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng:

- Đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng; phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối và sự cố môi tr−ờng.

- Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế-xã hội, trình độ cơng nghệ của đất n−ớc và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

- Phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

2. Việc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng sẽ đ−ợc thực thi khi Nhà n−ớc công bố bắt buộc áp dụng.

II. Hệ thống tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia

1. Tiêu chuẩn về chất l−ợng môi tr−ờng xung quanh, gồm: - Nhóm tiêu chuẩn mơi tr−ờng đối với đất.

- Nhóm tiêu chuẩn mơi tr−ờng đối với n−ớc mặt và n−ớc d−ới đất. - Nhóm tiêu chuẩn mơi tr−ờng đối với n−ớc biển ven bờ.

- Nhóm tiêu chuẩn mơi tr−ờng đối với khơng khí.

- Nhóm tiêu chuẩn mơi tr−ờng về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân c−, nơi công cộng.

2. Tiêu chuẩn về chất thải, gồm:

- Nhóm tiêu chuẩn về n−ớc thải cơng nghiệp, dịch vụ; n−ớc thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; n−ớc thải sinh hoạt và hoạt động khác.

- Nhóm tiêu chuẩn về khí thải cơng nghiệp; khí thải từ các thiết bị dùng để xử lý, tiêu hủy chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế và từ các hình thức xử lý khác đối với chất thải.

- Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại.

- Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung với ph−ơng tiện giao thông, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng.

III. Những yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất l−ợng môi tr−ờng xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải

1. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất l−ợng môi tr−ờng xung quanh:

- Giá trị tối thiểu của các thông số mơi tr−ờng bảo đảm sự sống và phát triển bình th−ờng của con ng−ời, sinh vật.

70

- Giá trị tối đa cho phép của các thông số môi tr−ờng có hại để khơng gây ảnh h−ởng xấu đến sự sống và phát triển bình th−ờng của con ng−ời, sinh vật.

2. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải:

- Giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con ng−ời và sinh vật.

- Thông số ô nhiễm của chất thải đ−ợc xác định căn cứ vào tính chất độc hại, khối l−ợng chất thải phát sinh và sức chịu tải của môi tr−ờng tiếp nhận chất thải.

IV. Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về chất thải theo lộ trình, khu vực, vùng, ngành trình, khu vực, vùng, ngành

1. Hệ số khu vực, vùng, ngành là số đ−ợc nhân thêm với giá trị cho phép của từng thông số ô nhiễm trong tiêu chuẩn quốc gia về chất thải để xác định giá trị bắt buộc áp dụng đối với từng khu vực, vùng, ngành cụ thể phù hợp với yêu cầu bảo vệ mơi tr−ờng.

2. Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về chất thải đ−ợc quy định phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng của từng thời kỳ theo h−ớng ngày càng chặt chẽ hơn và đ−ợc quy định tại quyết định công bố bắt buộc áp dụng.

3. Việc xác định hệ số của tiêu chuẩn về chất thải căn cứ vào nguyên tắc sau: - Hệ số khu vực, vùng của tiêu chuẩn về chất thải đ−ợc xác định theo h−ớng quy định chặt chẽ hơn đối với khu vực đ−ợc khoanh vùng bảo tồn thiên nhiên, khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm, đơ thị, khu dân c− tập trung, khu vực môi tr−ờng đã bị ô nhiễm;

- Hệ số ngành của tiêu chuẩn về chất thải đ−ợc xác định căn cứ vào đặc thù về môi tr−ờng của ngành sản xuất cụ thể.

V. Trách nhiệm xây dựng và thẩm quyền ban hành, công bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia

1. Việc tổ chức xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia đ−ợc quy định nh− sau:

- Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng h−ớng dẫn ph−ơng pháp xây dựng, chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xác định các tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia cần ban hành và phân công việc xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia;

- Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia theo phạm vi ngành, lĩnh vực đ−ợc giao quản lý và đ−ợc phân công, gửi Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng để tổ chức thẩm định và ban hành.

2. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng ban hành và công bố việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia đối với từng khu vực, vùng, ngành.

VI. Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, ban hành, công bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia

1. Tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia đ−ợc xây dựng theo các b−ớc sau đây: - Tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, các tiêu chuẩn của các n−ớc có điều kiện t−ơng đồng với Việt Nam;

- Đánh giá các yêu cầu cơ bản đối với tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia và dự báo tác động của việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn mơi tr−ờng quốc gia đó;

- Xác định phạm vi điều chỉnh, đối t−ợng áp dụng, các thông số và giá trị giới hạn của từng thông số của tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia kèm theo các ph−ơng pháp chuẩn về đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác định thơng số đó;

- Tổ chức soạn thảo tiêu chuẩn môi tr−ờng;

- Tổ chức lấy ý kiến của các đối t−ợng có liên quan và hồn thiện dự thảo tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia;

- Đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng thẩm định về chuyên môn và ban hành.

2. Hồ sơ đề nghị thẩm định về chuyên môn dự thảo tiêu chuẩn mơi tr−ờng quốc gia gồm có:

- Công văn đề nghị thẩm định tiêu chuẩn môi tr−ờng;

- Bản thuyết trình về sự cần thiết, mục tiêu, quá trình tổ chức xây dựng, các ý kiến còn khác nhau và ý kiến của cơ quan tổ chức xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng;

- Dự thảo tiêu chuẩn môi tr−ờng.

3. Việc thẩm định về chuyên môn và ban hành tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia đ−ợc quy định nh− sau:

- Sau khi nhận đ−ợc hồ sơ đề nghị thẩm định hợp lệ, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng thành lập Ban kỹ thuật tiêu chuẩn mơi tr−ờng quốc gia gồm các chun gia có trình độ chun mơn và kinh nghiệm liên quan đến tiêu chuẩn và đại diện có thẩm quyền của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan;

- Trong thời hạn khơng q 30 (ba m−ơi) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị thẩm định, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn mơi tr−ờng quốc gia có trách nhiệm thẩm định và trình Bộ Tài ngun và Mơi tr−ờng kết quả thẩm định dự thảo tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia.

- Trong thời hạn không quá 15 (m−ời lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đ−ợc báo cáo kết quả thẩm định, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng quyết định việc ban hành tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia; tr−ờng hợp không đồng ý với kết quả thẩm định hoặc không chấp nhận ban hành tiêu chuẩn mơi tr−ờng quốc gia thì u cầu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia tiến hành thẩm định lại hoặc yêu cầu

72

cơ quan tổ chức xây dựng tiêu chuẩn tiếp tục hồn chỉnh dự thảo tiêu chuẩn mơi tr−ờng.

4. Việc công bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia đ−ợc quy định nh− sau:

- Trên cơ sở tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng xác định lộ trình áp dụng, hệ số đối với từng khu vực, vùng, ngành cụ thể theo các nguyên tắc quy định tại Điều 3 Nghị định này và công bố bắt buộc áp dụng;

- Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tn thủ tiêu chuẩn mơi tr−ờng quốc gia kể từ ngày quyết định cơng bố bắt buộc áp dụng có hiệu lực.

5. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia là tổ chức t− vấn kỹ thuật đ−ợc thành lập và hoạt động khi có yêu cầu giúp Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng thẩm định dự thảo tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

6. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng quy định cụ thể về hoạt động của Ban kỹ thuật tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc gia.

C. Đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc, đánh giá tác động môi tr−ờng vμ cam kết bảo vệ môi tr−ờng môi tr−ờng vμ cam kết bảo vệ môi tr−ờng

I. Đánh giá tác động môi tr−ờng

1. Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 2005 qui định 03 loại đánh giá tác động môi tr−ờng

- Đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc.

- Đánh giá tác động môi tr−ờng các dự án. - Cam kết bảo vệ môi tr−ờng.

2. Đối t−ợng phải lập báo cáo theo qui định của 03 loại trên nh− sau:

- Đối t−ợng phải lập báo cáo đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc:

+ Chiến l−ợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia. + Chiến l−ợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên qui mô cả n−ớc.

+ Chiến l−ợc, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng, vùng.

+ Qui hoạch sử dụng đất; bảo vệ phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.

+ Qui hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm. + Qui hoạch tổng hợp l−u vực sông qui mô liên tỉnh.

- Đối t−ợng phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi tr−ờng: + Dự án cơng trình quan trọng quốc gia.

+ Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh h−ởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, v−ờn quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hóa, di sản tự

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)