Hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 58 - 64)

X. Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất và

E. Hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.

Luật Đất đai năm 2003 thay thế Luật Đất đai năm 1993 đã đ−ợc Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX thơng qua ngày 14 tháng 7 năm 1993; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai đã đ−ợc Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 01 tháng 12 năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai đã đ−ợc Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 25 tháng 6 năm 2001.

Đồng thời Luật cũng huỷ bỏ Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân n−ớc ngoài thuê đất tại Việt Nam đã đ−ợc Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 10 năm 1994.

Luật giao cho Chính phủ quy định về thời hạn hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ng−ời đang sử dụng đất trong phạm vi cả n−ớc. Trong thời hạn này, ng−ời đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật mà ch−a đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì cũng đ−ợc thực hiện các quyền của ng−ời sử dụng đất theo quy định của Luật này./.

*

* *

Chính sách đất đai ln là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam, đặc biệt là vào những giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế có tính lịch sử, vì nó khơng chỉ liên quan đến đời sống của tất cả mọi ng−ời mà còn là khâu then chốt trong điều hành vĩ mô với mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc.

Trong mỗi giai đoạn cách mạng, đất đai ln đóng một vai trị quan trọng. Đất đai vừa là động lực đấu tranh vừa là mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc, của cách mạng dân chủ nhân dân. Phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử đó, Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra những chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách, pháp luật điều chỉnh các quan hệ đất đai phù hợp với chiến l−ợc cách mạng nói chung. Xét trên một khía cạnh đơn thuần trong quá trình sử dụng đất đai, khi ta coi đất đai là t− liệu sản xuất thuần tuý (đặc biệt là trong sản xuất nơng nghiệp) thì giá trị của đất đai chỉ là t− liệu sản xuất đơn thuần, phục vụ sản xuất và đời sống có tính chất tự cung, tự cấp. Nh−ng khi ta coi đất đai là hàng hố thì tự nó sẽ có giá, giá đất sẽ tăng lên nhờ sự đầu t− của con ng−ời. Tất nhiên, với t− cách đất đai chỉ là t− liệu sản xuất thì một mình đất đai khó có thể tự nó làm tăng giá trị. Quan hệ quản lý, sử

58

hệ này không thể tách rời khỏi cơ chế chung trong quan hệ Nhà n−ớc, quan hệ kinh tế. Từ Luật Đất đai năm 1993, chúng ta đã và đang từng b−ớc đ−a các quan hệ đất đai tham gia thị tr−ờng và hình thành thị tr−ờng quyền sử dụng đất là một tất yếu đáp ứng các nhu cầu của cơ chế quản lý kinh tế thị tr−ờng với sự điều tiết của Nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa.

Trên các lĩnh vực sử dụng đất đai phục vụ phát triển kinh tế hiện nay, không chỉ đơn thuần là sử dụng đất chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp theo hình thức giao khoán mà chúng ta phải coi rằng đất đang sử dụng vào các mục đích có giá trị nh− một tài sản mà Nhà n−ớc giao ng−ời sử dụng đất để sử dụng và bảo toàn vốn của Nhà n−ớc.

Luật Đất đai năm 2003 đ−ợc ban hành sau khi trong các văn kiện của Đảng đã có những ph−ơng h−ớng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xố bỏ cơ chế quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kinh tế thị tr−ờng với nền kinh tế nhiều thành phần.

Thực tế cho thấy rằng, khi Nhà n−ớc giao đất cho ng−ời nào đó sử dụng ổn định, lâu dài thì ng−ời đó chủ động lựa chọn mình ph−ơng thức sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao hơn, họ sẵn sàng đầu t− lao động, tiền của trên mảnh đất đ−ợc giao. Thực tế, các hộ gia đình đã chuyển và cải tạo hàng trăm nghìn ha đất trồng lúa năng suất thấp thành đất v−ờn, thành đất trồng màu, đất trồng cây lâu năm; đất trồng lúa nhiễm mặn ven biển thành mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản; đất đồi trọc thành đất trồng cây ăn quả, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong nền kinh tế thị tr−ờng, những vấn đề kinh tế - xã hội trong quản lý, sử dụng đất là rất rộng lớn về phạm vi và phong phú trong hình thức biểu hiện, có liên quan đến khơng chỉ cấp ban hành chính sách mà cịn tác động trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của hàng triệu hộ gia đình nơng dân, hàng trăm hộ doanh nghiệp và các tầng dân c− khác. Luật Đất đai năm năm 2003 giảm dần và tiến tới chấm dứt tình trạng sử dụng đất lãng phí, kém hiệu quả.

Một trong những điểm mới, rất quan trọng, đánh dấu b−ớc phát triển về chất của pháp luật về đất đai n−ớc ta, đồng thời nó có quan hệ mật thiết, đóng vai trị quan trọng trong đ−ờng lối phát triển kinh tế nói chung, đó là việc Luật Đất đai năm 2003 quy định ng−ời sử dụng đất có các quyền và nghĩa vụ nhất định. Tuy nhiên việc thực hiện các quyền chỉ đ−ợc phép thực hiện trong những điều kiện, thủ tục, thời hạn nhất định mà Luật đã quy định.

Nh− vậy, chúng ta đã tạo ra tiền đề b−ớc đầu cho quan hệ đất đai vận động phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế hàng hố; có nghĩa là quyền sử dụng đất đã tham gia vào các hoạt động của l−u thông dân sự. Điều này hoàn toàn phù hợp sự phát triển của nền kinh tế hàng hố, khuyến khích ng−ời sử dụng đất mạnh dạn đầu t− vào đất đai, ai giỏi nghề nào, tập trung đầu t− cho nghề đó.

Chính sách đất đai mới đã và đang tác động vào sự vận động của quan hệ đất đai gắn với q trình sản xuất hàng hố, q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất n−ớc. Từ sự phát triển của nền nơng nghiệp thế giới, chúng ta có thể thấy rõ quy luật: nền nơng nghiệp ngày càng phát triển, càng hiện đại thì lao động nơng nghiệp ngày càng giảm xuống, quy mơ diện tích canh tác của một nông trại ngày càng tăng lên. Quá trình này tất yếu gắn sự vận động của quan hệ đất đai với quá trình chuyển quyền sử dụng đất, với q trình chuyển mục đích sử dụng đất. Sự vận động của quan hệ đất đai gắn với hai trình độ cơ bản của nền nơng nghiệp: trong nền nông nghiệp tự cung tự cấp, đất đai chỉ là điều kiện - t− liệu sản xuất - cho sự sinh tồn, còn trong nền kinh tế hàng hố thì đất đai vận động với t− cách là t− liệu sản xuất hàng hoá, vận động theo h−ớng ngày càng đ−ợc sử dụng có hiệu quả hơn.

Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, sự vận động của quan hệ đất đai sẽ tuân theo quy luật của sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, khả năng sinh lời của đất. Nếu nh− trong nền kinh tế tự cung tự cấp, đất đai chỉ là t− liệu sản xuất của nền kinh tế tự cung tự cấp thì nay nó đã trở thành t− liệu sản xuất của nền sản xuất hàng hố. Điều đó có nghĩa là đất đai đã đ−ợc chuyển sang chủ thể sản xuất sử dụng tốt hơn, có khả năng làm cho đất đai sinh lời nhiều hơn.

Nói tóm lại, Luật Đất đai năm 2003 sẽ giải quyết hàng loạt vấn đề cơ bản sau đây:

+ Luật tiếp tục khẳng định nhà n−ớc giữ quyền định đoạt cao nhất đối với đất đai, phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng của từng cơ quan nhà n−ớc, từng cấp chính quyền trong việc thực hiện vai trị ng−ời đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai. Nhà n−ớc có quyền h−ởng lợi từ đất đai thơng qua chính sách tài chính về đất đai, nhà n−ớc trao quyền cho ng−ời sử dụng đất đối với ng−ời đang sử dụng đất ổn định. Với việc định dạng vai trò nhà n−ớc là ng−ời đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai chúng ta đã khắc phục đ−ợc điểm thiếu thống nhất từ tr−ớc tới nay là sở hữu quy định chung chung, trừu t−ợng và không rõ ràng giữa quyền của nhà n−ớc và quyền của ng−ời sử dụng đất

+ Luật phân quyền cho chính quyền địa ph−ơng trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà n−ớc về đất đai, đặc biệt trong lĩnh vực giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết tranh chấp về đất đai.

+ Điểm cơ bản thứ 3 là Nhà n−ớc coi đất đai là nguồn nội lực to lớn, nguồn tài chính tiềm năng lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất n−ớc. Vì vậy, chính sách tài chính về đất đai đ−ợc quy định đầy đủ và hoàn chỉnh nhằm điều tiết nguồn thu cho ngân sách nhà n−ớc và giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa nhà n−ớc và ng−ời sử dụng đất.

+ Lần đầu tiên Nhà n−ớc quy định những vấn đề nguyên tắc trong quản lý nhà n−ớc về thị tr−ờng bất động sản, đ−a loại thị tr−ờng này vào khuôn khổ nhằm kiểm soát mọi giao dịch về đất đai phục vụ cho việc quản lý nhà n−ớc.

+ Việc giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ quan hành chính hoặc cơ quan t− pháp đ−ợc xác định rõ ràng khơng cịn tình trạng đùn đẩy từ cơ quan này sang cơ

60

quan khác nhằm giải quyết dứt điểm các tranh chấp còn tồn đọng khá nhiều hiện nay.

+ Các quy định mới hiện nay h−ớng tới việc mở rộng thêm các quyền cho ng−ời sử dụng đất, tạo điều kiện cho họ thực hiện đầy đủ các giao dịch trên thị tr−ờng.

Với các tiêu chí nêu trên, Luật Đất đai năm 2003 sẽ góp phần làm cho hệ thống pháp luật về đất đai đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về quản lý nhà n−ớc cũng nh− lợi ích của ng−ời sử dụng đất, sự vận hành của các quan hệ đất đai đã tạo đ−ợc sự yên tâm của ng−ời sử dụng đất, đồng thời tạo ra hành lang pháp lý cho sự tích tụ tập trung đất đai đến một quy mô nhất định, phù hợp với nền kinh tế sản xuất hàng hoá.

Phần II

mở đầu

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)