Giới thiệu về quá trình khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp (Trang 56 - 58)

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

2.2.2. Giới thiệu về quá trình khảo sát thực trạng

* Mục tiêu khảo sát và đối tượng khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng của đề tài nghiên cứu trên 33 GV giảng dạy mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và 427 SV

* Nội dung khảo sát

Chúng tôi nghiên cứu nhiều nội dung có liên quan đến thực trạng đề tài nghiên cứu, trong đó, một số nội dung chính bao gồm:

(1) Thực trạng giáo dục KNM cho SV các trƣờng Đại học hiện nay.

(2) Thực trạng giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học hiện nay.

* Phương pháp khảo sát

Để khảo sát thực trạng của đề tài chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:

- Phương pháp quan sát sư phạm

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này đối với các đối tƣợng: GV, SV ở các Đại học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng để thu thập những thơng tin về q trình giáo dục kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh cho SV. Chúng tơi tiến hành quan sát thơng qua dự giờ mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để thu thập các thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp phỏng vấn

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để phỏng vấn các GV, SV, cán bộ quản lý giáo dục; ngƣời sử dụng lao động về những nội dung có liên quan đến q trình giáo dục kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho SV các trƣờng Đại học nhằm thu thập những thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu bằng cách sử dụng hệ thống câu hỏi đã đƣợc thiết...

- Phương pháp điều tra giáo dục

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này đối với các GV, SV bằng phiếu điều tra bao gồm một hệ thống câu hỏi (câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kết hợp) gắn với những khía cạnh nội dung khác nhau của đề tài nghiên cứu nhằm thu thập những thơng tin có liên quan phục vụ cho quá trình nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho SV các trƣờng Đại học.

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục

Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu, khảo sát các sản phẩm của hoạt động dạy học nhƣ: kế hoạch hoạt động dạy học của GV, các sản phẩm mà học sinh tạo ra trong quá trình hoạt động (vở ghi chép, vở bài tập, bài kiểm tra), kế hoạch hoạt động do tập thể học sinh và cá nhân học sinh xây dựng... thông qua việc sử dụng phiếu đánh giá có nội dung phù hợp với các sản phẩm của hoạt động dạy học nhằm thu thập những thông tin về thực trạng giáo dục kỹ năng mềm và giáo dục kỹ năng mềm trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho SV các trƣờng Đại học.

* Khách thể và địa bàn và thời gian khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng của đề tài nghiên cứu trên 33 GV giảng dạy mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và 427 SV tại 5 trƣờng Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng: Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng; Đại học Sao Đỏ; Đại học Thành Đông; Đại học Hải Dƣơng; Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên (cơ sở 3) và một số cán bộ quản lý giáo dục của trƣờng Đại học và ngƣời sử dụng lao động.

Thời gian khảo sát: Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2018.

* Xử lý kết quả khảo sát

Các số liệu khảo sát đƣợc xử lý bằng cơng thức tính giá trị phần trăm, giá trị trung bình.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)