Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp (Trang 113 - 116)

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

3.2. Biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tƣ

3.2.3. Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Biện pháp này đƣợc thực hiện nhằm xác định đƣợc mức độ hình thành và phát triển KNM ở SV sau một giai đoạn hay cả quá trình thực hiện giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề cịn tồn tại, từ đó, tiếp tục hồn thiện q trình giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học trong những năm tiếp theo, góp phần phát triển tối ƣu hệ thống KNM cho SV, đồng thời, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và chất lƣợng đào tạo của các nhà trƣờng.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Biện pháp này đƣợc thực hiện với những nội dung chủ yếu dƣới đây:

(1) Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá KNM của SV các trường Đại học.

* Xác định các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học

- Đảm bảo tính thực tiễn: Các tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại

học thực sự phải có ý nghĩa, giá trị thực tiễn, phải trở thành công cụ cho các nhà quản lý, các nhà giáo dục trong việc đánh giá KNM của SV, đồng thời, nó cũng là bộ công cụ để SV tự đánh giá mức độ KNM của bản thân.

- Đảm bảo tính hiện đại: Các tiêu chí đánh giá K KNM của SV các trƣờng Đại học phải mang tính hiện đại, tức là phải đánh giá đƣợc những KNM của SV đáp ứng đƣợc yêu

cầu mới của quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo nói riêng, yêu cầu mới của hoạt động nghề nghiệp và yêu cầu của xã hội nói chung.

- Đảm bảo tính khả thi: Tính khả thi của hệ thống tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học thể hiện ở chỗ hệ thống tiêu chí này hồn tồn có thể sử dụng đƣợc trong điều kiện thực tiễn của các trƣờng Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng nói riêng và các trƣờng Đại học nói chung.

- Đảm bảo tính độc lập tương đối của các tiêu chí: Các tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học phải độc lập với nhau, không đƣợc lặp và trùng nhau.

- Đảm bảo tính phổ biến: Các tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học

có thể áp dụng cho mọi đối tƣợng SV (ví dụ nhƣ SV của các chuyên ngành khác nhau trong trƣờng Đại học…) và phải dễ hiểu đối với ngƣời sử dụng nó.

- Đảm bảo tính tồn diện: Các tiêu chí đƣa ra phải đánh giá đầy đủ đƣợc các

KNM và các mặt của mỗi kỹ năng đó.

- Đảm bảo tính cụ thể: Các tiêu chí, các chỉ số đánh giá phải các mặt cụ thể của

từng kỹ năng, phải đƣợc diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu.

- Đảm bảo tính phù hợp: Các tiêu chí, chỉ số đánh giá phải phù hợp với mục đích

và nội dung đánh giá.

-Đảm bảo tính thống nhất: Thể hiện ở sự thống nhất bên trong giữa các chỉ số

đánh giá trong cùng một tiêu chí và sự thống nhất giữa các tiêu chí với nhau. * Xác định mức độ đạt đƣợc của các tiêu chí

Mức độ đạt đƣợc của các tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học đƣợc thể hiện qua bảng số liệu dƣới đây:

Bảng 3.4. Mức độ đạt được của các tiêu chí đánh giá KNM của SV các trường Đại học

Mức độ Mô tả

Kém Không thực hiện đƣợc theo các thao tác theo yêu cầu kỹ thuật

Yếu Thực hiện các thao tác kém tự tin, thụ động theo yêu cầu kỹ thuật

Trung bình - Độc lập, tự tin thực hiện các thao tác cơ bản

- Chƣa có sự phối hợp giữa các thao tác

Khá - Thực hiện đúng, đầy đủ và có sự phối hợp giữa các thao tác.

Tốt

- Thực hiện đúng, đầy đủ, chính xác, phù hợp các thao tác. - Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thao tác

* Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học

Hệ thống tiêu chí đánh giá KNM của SV các trƣờng Đại học đƣợc thể hiện qua Phụ lục 4.

(2) Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành và phát triển KNM ở SV. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá cần cụ thể hóa các thành phần nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chủ thể, thời điểm kiểm tra, đánh giá.

Theo quy định của chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ ở các trƣờng đại học, mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có 1 điểm kiểm tra thƣờng xuyên và 1 bài thi hết học phần cuối kì. Tuy nhiên, để tăng thêm tính tích cực, chủ động của ngƣời học; đồng thời, tăng cƣờng rèn luyện các kỹ năng nói chung, kỹ năng mềm nói riêng, GV có thể kiểm tra thƣờng xuyên lấy nhiều điểm ngƣời học và sử dụng kết hợp các phƣơng tiện truyền thống và hiện đại, tiêu biểu là các phần mềm máy tính, web, điện thoại thơng minh có kết nói internet, wifi trong quá trình kiểm tra, đánh giá. Trƣớc khi tổ chức cho SV nghiên cứu bài mới, GV có thể sử dụng phần mềm hoặc website, đơn cử nhƣ trang quizz.com hoặc docs.google.com.vn tiến hành kiểm tra chuẩn đốn để nắm bắt đƣợc trình độ, mức độ nhận thức và KNM của các em. Kết thúc mỗi chƣơng, GV tiếp tục kiểm tra, đánh giá SV để theo dõi sự tiến bộ của ngƣời học.

(3) Tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành và phát triển KNM ở SV theo kế hoạch đã đƣợc xác định.

Căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng từ trƣớc, GV chủ động xây dựng đề kiểm tra và tổ chức kiểm tra, đánh giá ngƣời học. Hình thức của đề kiểm tra có thể là trắc nghiệm hoặc tự luận, tiểu luận. Yêu cầu đối với đề kiểm tra là: kiểm tra, đánh giá cả nhận thức, KNM của SV. Đơn cử về một số đề kiểm tra tự luận nhƣ sau:

Đề 1: Vẽ sơ đồ các nhóm nhân tố tác động đến sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? Phân tích ảnh hƣởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác – Lênin tới sự hình thành Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? Theo anh chị, trong các cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, cơ sở nào đóng vai trị quyết định?

Đề 2: Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh? Phân tích giai đoạn anh/ chị cho là quan trọng nhất?Anh/ chị nêu quan điểm của bản thân và giải thích nhận định «Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho

hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam”?

Đề 3: Hãy làm rõ nội dung hoạt động quản lý nhà nƣớc bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đƣa pháp luật vào cuộc sống? Vì sao năm 1919, trong Bản yêu sách 8 điểm, Hồ Chí Minh lại u cầu chính phủ Đơng Dƣơng: Thay chế độ ra các s c lệnh

bằng chế độ ra các đạo luật? Liên hệ tới thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở

(4) Dựa vào kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành và phát triển KNM ở SV, CBQL, GV cần nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nhằm tiếp tục hồn thiện q trình hình thành và phát triển KNM cho SV thông qua giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Để thực hiện đƣợc biện pháp này cần có những điều kiện cơ bản sau:

- Bộ tiêu chí đánh giá KNM ở SV cần phải đƣợc nghiên cứu, thống nhất và đƣợc coi là cơng cụ quan trọng cho q trình kiểm tra, đánh giá.

- Cần có sự phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành và phát triển KNM ở SV các trƣờng Đại học.

- Cần có sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cán bộ quản lý ở các trƣờng Đại học đối với quá trình hình thành và phát triển hệ thống KNM ở SV.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp (Trang 113 - 116)