CHƢƠNG 2 : ĐIỀUTRA VÀT ỔNGHỢPTHỐ NGKÊ
2.2.2. Yêucầu củatổngh ợpthống kê
Tổng hợp thống kê không phải đơn giản chỉ là những thao tác kỹ thuật nhằm sắp xếp lại cho có thứ tự các tài liệu ban đầu. Nó cũng khơng phải chỉ là việc dùng máy tính để có một vài con số cộng và tổng cộng. Để cho các số liệu đƣợc tổng hợp nói rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng, đòi hỏi tổng hợp thống kê phải có kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu nhất định. Những yêu cầu chủ yếu của tổng hợp thống kê là:
- Xây dựng kế hoạch tổng hợp một cách khoa học
Nhƣ trên đã chỉ rõ: Tổng hợp thống kê không chỉ đơn thuần là việc đƣa ra các con số cộng và tổng cộng, không chỉ là việc ghép một cách cơ học các con số, các mức độ lại với nhau mà nó là một cơng việc lớn, rất phức tạp, bao gồm nhiều bƣớc công việc kế tiếp nhau một cách có hệ thống từ việc kiểm tra, đánh giá tài liệu điều tra đƣợc, nhập số liệu, kiểm tra số liệu đã đƣợc nhập, xác định các chỉ tiêu tổng hợp để nói rõ đặc trƣng của từng bộ phận cũng nhƣ của tổng thể, xây dựng hệ thống biểu mẫu tổng hợp, chạy chƣơng trình để điền các số liệu đã tổng hợp đƣợc vào hệ thống biểu mẫu, phân chia tổng thể thành các tổ có tính chất khác nhau,... Số đơn vị điều tra càng nhiều, nội dung điều tra càng phong phú thì cơng tác tổng hợp càng phức tạp, khó khăn. Do đó, nếu khơng xây dựng đƣợc một kế hoạch tổng hợp khoa học thì sẽ khó tiến hành cơng việc một cách sn sẻ, thậm chí các bƣớc có thể chồng chéo lên nhau hoặc qn khơng triển khai một số bƣớc cơng việc nào đó. Điều này sẽ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tài liệu đƣợc tổng hợp.
- Dựa trên cơ sở phân tích lý luận để lựa chọn các chỉ tiêu tổng hợp có ý nghĩa Các hiện tƣợng mà thống kê nghiên cứu, nhất là các hiện tƣợng kinh tế - xã hội luôn tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Hầu hết các mối quan hệ này đã đƣợc đúc rút, tổng kết thành những lý luận khoa học nhất định. Tuy nhiên, trong mỗi điều kiện lịch sử cụ thể, biểu hiện về lƣợng của các mối liên hệ này khơng hồn tồn giống nhau, trong khi vẫn tuân theo các quy luật đã đƣợc đúc kết. Chẳng hạn nhƣ mối liên hệ nghịch đảo giữa sản lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra và giá thành đơn vị
sản phẩm đã đƣợc tổng kết thành quy luật lý thuyết. Nhƣng trong từng điều kiện lịch sử cụ thể, tác động ngƣợc của sản lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra đến giá thành đơn vị sản phẩm lại khơng hồn toàn giống nhau. Tuy nhiên, để lƣợng hóa tác động ngƣợc này trong mỗi trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể, trƣớc hết ta phải tiến hành phân tích lý luận để xác định mối liên hệ của các chỉ tiêu trên, từ đó tiến hành tổng hợp tài liệu một cách chính xác.
Tiến hành phân tích lý luận để tìm ra chỉ tiêu tổng hợp có ý nghĩa chẳng những giúp ta tìm đƣợc những chỉ tiêu tổng hợp phù hợp với mục đích nghiên cứu, tránh đƣợc tình trạng thừa hoặc thiếu chỉ tiêu cho việc phân tích sau này, đảm bảo tính khoa học của các chỉ tiêu tổng hợp, lại vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức trong q trình tổng hợp và phân tích.
- Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể
Việc phân tích lý luận giúp ta xác định đƣợc chính xác hệ thống chỉ tiêu cần tổng hợp một cách đầy đủ và chính xác về mặt lý luận. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào lý luận cũng phù hợp một cách tuyệt đối với thực tiễn sinh động. Phân tích các nguyên nhân của tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng, nhận thức lý luận có thể giúp ta tìm ra hàng loạt nguyên nhân khác nhau nhƣ: áp lực dân số, ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân, hạ tầng cơ sở yếu kém, hệ thống tiêu nƣớc không đảm bảo, nhà nƣớc thiếu đầu tƣ,... Tuy nhiên, tùy điều kiện lịch sử cụ thể, có thể lúc này yếu tố này nổi trội nhƣng khi khác nó lại là thứ yếu, thậm chí chỉ cịn ảnh hƣởng rất nhỏ đến tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng.
2.2.3. Nội dung tổng hợp thống kê
Nội dung tổng hợp thống kê đƣợc xác định để đáp ứng mục đích nghiên cứu. Nội dung tổng hợp là danh mục các biểu hiện của những tiêu thức mà chúng đƣợc xác định trong nội dung điều tra. Tuy nhiên, không phải tất cả các biểu hiện của tiêu thức điều tra đều đƣợc đƣa vào nội dung tổng hợp, mà phải chọn lọc để nội dung tổng hợp vừa đủ đáp ứng mục đích nghiên cứu. Nói một cách cụ thể, nội dung tổng hợp là danh mục các biểu hiện của tiêu thức điều tra đƣợc chọn lọc và theo mỗi biểu hiện chúng đƣợc phân chia thành các nhóm khác nhau để đáp ứng yêu cầu phản ánh các cơ cấu khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu. Nội dung tổng hợp cũng là danh mục của một hệ thống chỉ tiêu tổng hợp.
Cần lƣu ý, trƣớc khi thực hiện tổng hợp thống kê cần phải làm một số công việc chuẩn bị sau:
- Tập trung đầy đủ số lƣợng phiếu điều tra hoặc tài liệu khác để có thể đáp ứng việc thực hiện nhiệm vụ tổng hợp. Tài liệu tập trung không đầy đủ từ đầu mà tiến hành tổng hợp, sau đó phải tiến hành tổng hợp bổ sung sẽ làm cho khối lƣợng công việc tổng hợp tăng thêm gần nhƣ một lần, mỗi khi tổng hợp bổ sung.
- Khi tài liệu đã đƣợc tập trung đầy đủ, phải đóng các câu hỏi mở đối với những nội dung điều tra mở. Trong một số cuộc điều tra, ngoài những nội dung điều tra đã cố định các khả năng trả lời cịn có nội dung khơng cố định các khả năng trả lời, ngƣời đƣợc hỏi có thể trả lời tự do. Điều đó dẫn đến nội dung cũng nhƣ số lƣợng câu trả lời là không tƣơng tự nhau. Khi tổng hợp phải xác định sử dụng những nội dung trả lời nào vào tổng hợp, đó là đóng câu hỏi mở. Thƣờng thì các nội dung này chƣa đƣợc mã hóa trên phiếu điều tra, nên sau khi đóng câu hỏi mở, phải mã hóa chúng để thuận lợi cho tổng hợp.
- Lƣợng hóa các biểu hiện của tiêu thức thuộc tính. Nội dung điều tra khơng chỉ có các tiêu thức số lƣợng mà cịn có các tiêu thức thuộc tính mà biểu hiện của nó là các đặc điểm, tính chất hoặc tên gọi,... Khi tổng hợp và phân tích thống kê cần nêu rõ mức độ khác nhau của các biểu hiện này và tính tốn đƣợc đặc trƣng chung của tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu nhƣ tần số, cho nên phải lƣợng hóa các biểu hiện của nó. Muốn vậy, ngƣời ta dùng các thang đo khác nhau phù hợp với những tiêu thức khác nhau nhƣ đã trình bày trong phần thang đo.
- Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp: đây là một việc làm khơng thể thiếu vì chất lƣợng, kết quả tổng hợp phụ thuộc vào chất lƣợng tài liệu dùng vào tổng hợp. Kiểm tra tài liệu đã đƣợc thực hiện trong khâu điều tra. Việc kiểm tra này đƣợc tiến hành trên nhiều mặt và kiểm tra toàn bộ, do những ngƣời trực tiếp tham gia điều tra làm. Tuy vậy, khi tổng hợp vẫn phải kiểm tra tài liệu một lần nữa để đảm bảo tính chính xác của tài liệu, loại bỏ hoàn toàn hay một phần nội dung của những phiếu điều tra khơng đúng, nếu khơng có điều kiện điều tra lại. Đối với các cuộc điều tra lớn, khối lƣợng phiếu điều tra nhiều, khơng thể kiểm tra tồn bộ đƣợc, ngƣời ta chọn mẫu một số phiếu điều tra để kiểm tra.
2.2.4. Phương pháp tổng hợp thống kê
Yêu cầu quan trọng nhất củatổng hợp thống kê là phải nêu đƣợc cơ cấu theo các mặt của tổng thể nghiên cứu. Để đáp ứng yêu cầu này, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê.
2.2.4.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê a. Khái niệm phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hoặc 1 số tiêu thức nào đó tiến hành phân chia các đơn vị trong tổng thể thành các tổ, nhóm tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau nhằm đáp ứng mục đích, yêu cầu nghiên cứu.
Ví dụ phân tổ dân số theo giới tính, tuổi lao động, tuổi học, phân tổ sản phẩm của ngành cơng nghiệp theo nhóm sản phẩm: nhóm A gồm sản phẩm thuộc tƣ liệu sản xuất, nhóm B gồm sản phẩm thuộc tƣ liệu tiêu dùng…
Phân tổ thống kê gồm các loại sau:
- Căn cứ vào số lƣợng tiêu thức sử dụng tiến hành phân tổ thống kê chia thành phân tổ giản đơn và phân tổ phức tạp.
Phân tổ giản đơn là phân tổ theo một tiêu thức. Ví dụ: phân chia dân số theo tiêu thƣc giới tính; phân tổ các cửa hàng bán lẻ của ngành thƣơng mại theo tiêu thức doanh số bán hàng; phân tổ doanh nghiệp công nghiệp theo số công nhân.
Phân tổ phức tạp là phân tổ theo nhiều tiêu thức. Ví dụ: phân tổ dân số theo các tiêu thức giới tính, độ tuổi lao động, độ tuổi học, thành phần giai cấp, dân tộc. Phân tổ sản lƣợng sản phẩm của một ngành cơng nghiệp theo các tiêu thức nhóm A, B, thành phần kinh tế, cấp quản lý, sản phẩm chủ yếu. Phân tổ tổng mức bán lẻ và dịch vụ theo các tiêu thức khu vực kinh tế, cấp quản lý ngành.
- Căn cứ theo tính chất biểu hiện của tiêu thức phân tổ thống kế chia thành phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, phân tổ theo tiêu thức số lƣợng và phân tổ kết hợp cả 2 loại tiêu thức.
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính là căn cứ vào những tiêu thức khơng thể trực tiếp không thể biểu hiện bằng con số cụ thể để thực hiện phân tổ. Ví dụphân tổ doanh nghiệp cơng nghiệp theo tiêu thức nhóm A, B; theo tiêu thức thành phần kinh tế; theo tiêu thức khu vực quản lý; theo ngành kinh tế; theo lãnh thổ.
Phân tổ theo tiêu thức số lƣợng là căn cứ vào những tiêu thức có thể trực tiếp biểu hiện đƣợc bằng những con số cụ thể để tiến hành phân tổ. Ví dụ phân tổ của hàng bán lẻ của ngành thƣơng mại theo các tiêu thức: tiêu thức số lƣợng nhân viên bán hàng, theo doanh số bán hàng, theo doanh thu bán hàng.
Phân tổ kết hợp cả 2 loại tiêu thức thuộc tính và tiêu thức lƣợng biến. Ví dụ phân tổ doanh nghiệp của một ngành kinh tế theo các tiêu thức: thành phần kinh tế, cấp quản lý, nhóm A, B; số lƣợng cơng nhân; giá trị sản phẩm, doanh thu.
- Căn cứ vào khoảng cách các tổ có thể phân chia thành phân tổ có khoảng cách tổ và phân tổ khơng có khoảng cách tổ.
Phân tổ khơng có khoảng cách tổ là phân tổ trong đó mỗi tổ chỉ có một giới hạn lƣợng biến khơng liên tục.
Phân tổ có khoảng cách tổ là phân tổ trong đó mỗi tổ có 2 giới hạn lƣợng biến, gọi là giới hạn dƣới và giới hạn trên của tổ.
Trong phân tổ có khoảng cách tổ chia ra:
- Phân tổ có khoảng cách bằng nhau: Loại phân tổ này thƣờng ứng dụng phân tổ đối với hiện tƣợng nghiên cứu phát triển tƣơng đối đồng đều, nhịp nhàng, khơng có biến động lớn về mặt lƣợng giữa các đơn vị trong tổng thể, tƣơng đối đồng nhất về loại hình kinh tế.
- Phân tổ có khoảng cách tổ khơng bằng nhau: Loại phân tổ này thƣờng ứng dụng phân tổ đối với hiện tƣợng nghiên cứu có đơn vị phát triển khơng đồng đều, phát triển có sự cách biệt về mặt lƣợng giữa các đơn vị và có sự khác biệt về chất.
- Phân tổ có giới hạn tổ trên trùng với tổ dƣới. Ví dụ: phân tổ cơng nhân theo mức năng suất lao động. Thƣờng ứng dụng phân tổ đối với lƣợng biến liên tục.
- Phân tổ có giới hạn tổ trên khơng trùng với tổ dƣới. Ví dụ: phân tổ dân số theo độ tuổi lao động: từ 0 đến 15 tuổi là độ tuổi chƣa đến tuổi lao động. Từ 16 đền 60 tuổi (55 tuổi đối với nữ) độ tuổi trong độ tuổi lao động. Từ 61 tuổi trở lên thuộc độ tuổi hết độ tuổi lao động. Thƣờng ứng dụng phân tổ hiện tƣợng nghiên cứu trong trƣờng hợp các đơn vị có lƣợng biến khơng liên tục.
c. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là phƣơng pháp cơ bản duy nhất sử dụng tổng hợp tài liệu điều tra thống kê.
Tài liệu về kết quả phân tổ thống kê là cơ sở tính tốn các chỉ tiêu phân tích thống kê – thực hiện giai đoạn phân tích thống kê.
Bản thân phƣơng pháp phân tổ thống kê còn là phƣơng pháp phân tích thống kê quan trọng. Biểu hiện ở chỗ: qua kết quả phân tổ thống kê, thu đƣợc số liệu tổng hợp theo tiểu tổ, tổ, nhóm tổ và chung của tổng thể, có thể cho chúng ta có nhận xét sơ bộ có tính phân tích so sánh sự hơn kém giữa các tiểu tổ, nhóm tổ; cho thấy vị trí, tầm quan trọng của từng tiểu tổ, tổ, nhóm tổ trong tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu.
Nhiệm vụ của phân tổ thống kê là thực hiện nhiệm vụ của tổng hợp thống kê: chỉnh lý, sắp xếp, phân loại và hệ thống các tài liệu thống kê điều tra thu thập đƣợc để có đƣợc những số liệu cộng, tổng cộng phục vụ yêu cầu phân tích về kết cấu, về mối quan hệ giữa các đơn vị trong tổng thể, về mối quan hệ giữa các đơn vị trong tổng thể, giữa các tiêu thức nghiên cứu của hiện tƣợng.
2.2.4.2. Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê
Tiêu thức phân tổ thống kê đã trình bày trong chƣơng 1.
Tiêu thức phân tổ thống kê là chỉ về một đặc tính, một đặc trƣng cơ bản của hiện tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ hiện tƣợng nghiên cứu, đáp ứng mục đích, yêu cầu phân tích đề ra. Tiêu thức phân tổ thống kê bao gồm các loại:
- Tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lƣợng. - Tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả. - Tiêu thức thời gian và tiêu thức không gian.
Khi nghiên cứu về một chủ đề nào đó trong một hiện tƣợng kinh tế - xã hội, bản thân hiện tƣợng kinh tế - xã hội đó có một số đặc trƣng, đặc tính có thể coi là tiêu thức để phân tổ thống kê. Ví dụ khi nghiên cứu chủ đề phân loại doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có thể biểu hiện trên một số tiêu thức cụ thể nhƣ giá trị sản lƣợng sản
phẩm, số lƣợng từng loại sản phẩm chủ yếu, số công nhân sản xuất,vốn đầu tƣ, giá trị máy móc, thiết bị sản xuất…Mỗi tiêu thức có ý nghĩa, đóng vai trị quan trọng khác nhau trong phân tổ thống kê ở điều kiện cụ thể nhất định: có tiêu thức nêu rõ đƣợc bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu, cũng có tiêu thức khơng nêu rõ đƣợc bản chất, thậm chí cịn phản ánh sai lệch bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu. Lênin đã chỉ rõ: ―Cùng những tài liệu nhƣ nhau mà cách sắp xếp khác nhau (ý nói phân tổ theo tiêu thức khác nhau) lại đƣa đến những kết luận trái ngƣợc hẳn với nhau‖. Do vậy, việc lựa chọn tiêu thức bản chất nhất để thực hiện phân tổ thống kê là vấn đề quan trọng cần đƣợc phải giải quyết chính xác, đúng đắn.
Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê đúng đắn, chính xác:
- Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc, đúng đắn bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu theo mục đích yêu cầu nghiên cứu. Ví dụ bản chất phƣơng pháp kinh doanh của doanh nghiệp là kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, do đó nghiên cứu phân tổ quy mô doanh nghiệp theo tiêu thức giá trị máy móc thiết bị, chi phí hiện đại kỹ thuật sản xuất. Ngƣợc lại bản chất phƣơng pháp sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu thủ cơng, dựa vào sức lao động của con ngƣời, thì nghiên cứu quy mơ của doanh nghiệp dựa theo tiêu thức số lƣợng của công nhân.
- Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của giai đoạn phát triển của hiện tƣợng nghiên cứu, phân tích sâu sắc chọn tiêu thức bản chất phù hợp, đáp ứng yêu cầu phân tích ở từng giai đoạn cụ thể. Ví dụphân tổ phân tích đời sống của ngƣời nông dân miền Bắc Việt Nam thời kỳ trƣớc cách mạng tháng 8 năm 1945, thời kỳ hịa bình lập lại năm 1954…cần phân tích sâu sắc tiêu thức số ruộng đất chiếm hữu, mức thu nhập theo công điểm của xã viên hợp tác xã nông nghiệp…, để lựa chọn tiêu thức phân tổ căn bản phù hợp với từng giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầunghiên cứu.
2.2.4.3. Xác định số tổ và khoảng cách tổ
a. Xác định số tổ
Phân tổ hiện tƣợng kinh tế - xã hội nghiên cứu thành bao nhiêu tổ là vấn đề quan trọng, cần thiết phải nghiên cứu giải quyết tiếp theo sau vấn đề xác định lựa chọn tiêu thức phân tổ.
Số tổ đƣợc chia khơng nên q nhiều vì sẽ làm cho hiện tƣợng nghiên cứu bị xé lẻ, phân tán, quy mô tổ quá nhỏ, làm cho giữa các tổ khơng khác nhau về tính chất cơ bản của tiêu thức phân tổ. Do đó khơng đạt đƣợc mục đích, u cầu nghiên cứu đã đề ra cho việc phân tổ thống kê. Nếu số tổ chia q ít thì các đơn vị trong một tổ sẽ khác nhau về tính chất, đặc trƣng cơ bản của tiêu thức phân tổ… nhƣ vậy cũng không đáp ứng đƣợc mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề ra cho việc phân tổ thống kê.
Phƣơng pháp xác định số tổ cần thiết có liên quan đến tiêu thức phân tổ thuộc tính và tiêu thức phân tổ lƣợng biến.
- Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức thuộc tính
Căn cứ vào biểu hiện cụ thể của tiêu thức thuộc tính để xác định số tổ cần thiết tƣơng ứng với biểu hiện của tiêu thức thuộc tính, khơng phải căn cứ vào biểu hiện khác nhau về lƣợng biến của tiêu thức phân tổ.
Tiêu thức thuộc tính có 3 biểu hiện cụ thể:
- Trƣờng hợp có 2 biểu hiện (tiêu thức thay phiên), phân chia hiện tƣợng nghiên cứu thành 2 tổ. Ví dụphân tổ doanh nghiệp công nghiệp, phân tổ sản phẩm cơng nghiệp theo tiêu thức nhóm A và nhóm B hoặc theo tiêu thức khu vực quốc doanh và khu vực ngoài quốc doanh. Phân tổ dân số theo tiêu thức giới tính dân số nam và dân số nữ…
- Trƣờng hợp có một số biểu hiện cố định, mỗi biểu hiện hình thành 1 tổ, có bao nhiêu biểu hiện sẽ phân chia hiện tƣợng nghiên cứu thành bấy nhiêu tổ. Ví dụphân tổ dân số theo tiêu thức thành phần giai cấp hay theo tiêu thức dân tộc; phân tổ nền kinh tế quốc dân theo tiêu thức ngành kinh tế hay theo tiêu thức thành phần kinh tế, hay theo tiêu thức khu vực kinh tế hay theo tiêu thức cấp quản lý…
- Trƣờng hợp có nhiều biểu hiện nhƣ tiêu thức tên sản phẩm, rất nhiều tên sản phẩm, khơng thể dựa trên mỗi biểu hiện hình thành một tổ. Nhƣ vậy số tổ quá nhiều và các đơn vị trong các tổ sẽ khơng khác nhau về tính chất, đặc trƣng cơ bản, khơng có ý nghĩa nghiên cứu. Trƣờng hợp này phải thực hiện nguyên tắc ghép tổ: các đơn vị, các tổ nhỏ đƣợc ghép thành một tổ phải đảm bảo giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hay đặc trƣng cơ bản nào đó theo tiêu thức phân tổ, phù hợp với mục đích, u cầu nghiên cứu.Do đó số tổ đƣợc hình thành khơng q nhiều.
- Xác định số tổ cần thiết theo tiêu thức lượng biến
Căn cứ vào sự biểu hiện cụ thể khác nhau về lƣợng của tiêu thức phân tổ và chú ý đến số lƣợng đơn vị tổng thể nhiều hay ít để xác định số tổ cần thiết phải chia.
Tiêu thức lƣợng biến có 3 trƣờng hợp sau đây:
+ Trƣờng hợp tiêu thức thay phiên - lƣợng biến của tiêu thức phân tổ chỉ có 2 mức biểu hiện: mức trên hoặc mức dƣới một trị số lƣợng biến nào đó. Ví dụ phân tổ của các Doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ để nghiên cứu quy mô Doanh nghiệp theo 2 biểu hiện của tiêu thức số công nhân: dƣới từ 200 cơng nhân và trên 200 cơng nhân. Do đó hình thành 2 tổ: tổ dƣới từ 200 cơng nhân và tổ trên 200 công nhân.