CHƢƠNG 3 : PHÂNTÍCHTHỐNGKÊ
3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và nộidung của phântích và dự đoán thốngkê
3.1.2. nghĩacủa phântích và dự đoán thốngkê
Là giai đoạn cuối cùng của q trình nghiên cứu thống kê, phân tích thống kê có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định thành cơng của tồn bộ quá trình.
Trƣớc hết, phân tích thống kê là biểu hiện tập trung kết quả của tồn bộ q trình nghiên cứu thống kê. Tài liệu điều tra và tổng hợp thống kê chỉ có trải qua một sự phân tích sâu sắc, tồn diện và khoa học mới có thể nêu lên đƣợc biểu hiện về lƣợng bản chất, tính quy luật của hiện tƣợng. Khi đó, mục đích cuối cùng của thống kê mới đạt đƣợc và thống kê mới thực sự trở thành một trong những công cụ sắc bén nhất để nhận thức xã hội nhƣ V.I. Lênin đã nói. Vì vậy, có thể nói, phân tích thống kê là cơng việc không thể thiếu đƣợc trong tồn bộ q trình nghiên cứu thống kê.
Phân tích thống kê giúp nêu rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tƣợng nghiên cứu. Nếu khơng có phân tích thống kê thì các tài liệu mà điều tra và tổng hợp thu đƣợc cũng chỉ là những con số đơn điệu, rời rạc. Chỉ có trên cơ sở so sánh, đối chiếu, liên kết chúng lại với nhau, gắn kết với các điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan ta mới có thể thấy rõ ý nghĩa kinh tế - xã hội mà các con số đó phản ánh, trên cơ
sở đó đánh giá đƣợc thực trạng, bản chất và quy luật phát triển của hiện tƣợng. Chẳng hạn nhƣ sau khi tổng hợp số liệu điều tra về tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội ta mới thu đƣợc các con số cụ thể về số lƣợng lao động, năng lực về vốn, tài sản, các kết quả sản xuất đạt đƣợc qua các năm,...Nếu để chúng độc lập với nhau thì chƣa cho ta kết luận gì về tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Chỉ đến khi liên kết, so sánh, đối chiếu các con số, ta mới có thể đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng lao động, vốn, tài sản của từng doanh nghiệp cũng nhƣ của tồn bộ các doanh nghiệp này mới có thể đánh giá đƣợc hiệu quả đó là cao hay thấp, các yếu tố chủ yếu nào tác động đến chúng, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất cần phải làm gì,... So sánh các con số này qua thời gian mới thấy rõ đƣợc xu hƣớng biến động về tình hình sản xuất cơng nghiệp của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn Hà Nội,...
Phân tích thống kê giúp thấy rõ các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng và quá trình kinh tế xã hội, trên cơ sở đó tìm ra ngun nhân, động lực và đề ra các giải pháp phát triển. Nhờ việc vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê, hồi quy tƣơng quan, phân tích thành phần chính,... ta có thể phát hiện, đo lƣờng cụ thể các mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận trong tổng thể, giữa các hiện tƣợng nghiên cứu với các hiện tƣợng có liên quan, chẳng hạn nhƣ ảnh hƣởng cụ thể của nƣớc, giống, phân bón, chất đất,... đến năng suất thu hoạch cây trồng, ảnh hƣởng của lao động, vốn, công nghệ,... đến kết quả sản xuất của từng đơn vị cũng nhƣ của tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Chính nhờ việc phân tích này ta có thể đo lƣờng một cách khá cụ thể ảnh hƣởng tác động của từng yếu tố. Từ đó tìm ra các ngun nhân chủ yếu cản trở sự phát triển của hiện tƣợng và đồng thời tìm biện pháp khắc phục, giúp hiện tƣợng phát triển nhanh, đúng hƣớng.
Phân tích và dự đốn thống kê giúp hoạch định kế hoạch phát triển trong tƣơng lai. Bất kỳ một nền kinh tế nào, khơng phân biệt chế độ chính trị, cũng nhƣ bất kỳ một đơn vị cơ sở nào, muốn tiến lên, cần phải định hƣớng phát triển trong tƣơng lai thông qua các chiến lƣợc, các quy hoạch hoặc các kế hoạch phát triển. Muốn làm đƣợc điều này, ngƣời ta phải sử dụng các con số thống kê đã đƣợc điều tra, tổng hợp chính xác làm căn cứ, làm cơ sở và các phƣơng pháp phân tích thống kê làm phƣơng tiện để xác định hiện trạng, các điểm mạnh, điểm yếu đang tồn tại, tức là xác định điểm đứng của nền kinh tế, của đơn vị. Chỉ có trên cơ sở điểm đứng đƣợc xác định chuẩn xác ngƣời ta mới có thể vạch ra định hƣớng phát triển trong tƣơng lai thông qua hàng loạt các dự án thống kê, nhƣ dự đốn về lao động, tiền vốn, cơng nghệ,... thậm chí dự đốn về xu hƣớng biến động của xã hội, các yếu tố tác động đến quá trình sản xuất, tiêu dùng,...