Nguyên nhân từ phía mức độ hợp lý thấp của tiêu chuẩn và quy trình xem xét bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL của Công ty CP bia Hà Nội –

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần bia Hà Nội Hồng Hà (Trang 79 - 82)

- Đạt dưới 50 điểm: xếp loạ iC

45 phiếu cho những người là tổ trưởng và nhân viên chịu tác động củaCông ty Sau khi thu phiếu thăm dò tổng hợp theo từng cấp được gửi có kết quả ở

2.3.3. Nguyên nhân từ phía mức độ hợp lý thấp của tiêu chuẩn và quy trình xem xét bổ nhiệm, miễn nhiệm CBQL của Công ty CP bia Hà Nội –

Hồng Hà.

Giống như các tổ chức khác, thành tích cá nhân, năng lực thể hiện, khả năng học tập, nghiên cứu, khả năng quản lý, lãnh đạo luôn là những yếu tố hết ức quan trọng trong q trình bổ nhiệm của Cơng ty. Tất cả các nhân sự trước khi đề bạt đều có ý kiến của tập thể cơng tác chung, có q trình cống hiến tại Cơng ty. Chính điều này làm cho các cá nhân được bổ nhiệm được tín nhiệm cao, có sức thuyết phục đối với mọi người. Hiện Tổng cơng ty và Cơng ty đã có xây dựng được các quy chế và tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ và công bố rộng rãi trong tồn thể cơng nhân viên để mọi người biết rõ cơ hội và sự phấn đấu của họ.

Công ty hiện đang áp dụng quy trình và các tiêu chuẩn xem xét bổ nhiệm

cán bộ quản lý theo như bản quy chế quản lý cán bộ của công ty ở phụ lục 4.

Quy chế quản lý cán bộ này luôn luôn được cập nhật để phù hợp với tình hình hoạt động và quản lý của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.

Trương Trường Giang 79 CHQTKDBK Khóa 2010B

Việc bổ nhiệm CBQL được xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị. Mỗi khi bổ nhiệm cán bộ đều xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh cán bộ của Công ty, đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực, sức khỏe, độ tuổi, đạo đức lối sống…phù hợp với tiêu chuẩn chung đã quy định và tiêu chuẩn riêng của ngành đối với từng chức danh.

Công tác quy hoạch, đề bạt và bổ nhiệm cán bộ vào các chức vụ lãnh đạo quản lý đã được Công ty thực hiện đúng quy trình, đúng quy định, chắc chắn, coi trọng đồn kết nội bộ, hồn thiện tư chất và từng bước tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ về nhận thức chính trị, chun mơn nghiệp vụ, kết hợp các độ tuổi, các thế hệ cán bộ…Đảm bảo người cán bộ được đề bạt, bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo đáp ứng được nhu cầu.

Các vị trí lãnh đạo và quản lý đã được bố trí đủ cán bộ. Những cán bộ được đề bạt bổ nhiệm giữ các chức vụ lãnh đạo và quản lý đều có đủ năng lực và trình độ theo tiêu chuẩn quy định trong quy chế cán bộ, họ được lựa chọn từ các cơ sở sản xuất thông qua công tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên hàng năm, đã phát huy được vai trị tác dụng trong cơng tác sản xuất kinh doanh của Công ty.

Những ưu điểm và nhược điểm của quy trình bổ nhiệm CBQL của Cơng ty CP bia Hà Nội – Hồng Hà.

Ưu điểm của quy trình bổ nhiệm CBQL của Cơng ty:

Các cán bộ quản lý của Công ty sau một thời gian nỗ lực phấn đấu làm việc, tích lũy kinh nghiệm, đào tạo nâng cao trình độ sẽ được bố trí vào vị trí quản lý phù hợp với khả năng và trình độ của họ.

Việc bổ nhiệm CBQL từ nguồn quy hoạch của Công ty sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc của mỗi thành viên trong Công ty. Các CBCNV sẽ cảm thấy việc phấn đấu làm việc, sáng tạo sẽ được Công ty đền đáp một cách xứng đáng.

Các CBQL được bổ nhiệm theo quy trình sẽ am hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty, am hiểu về văn hóa của Công ty, con người của Công ty hơn các đối tượng được bổ nhiệm từ bên ngồi Cơng ty.

Trương Trường Giang 80 CHQTKDBK Khóa 2010B

Các CBQL được bổ nhiệm sẽ dễ dàng để được các nhân viên cấp dưới chấp nhận so với người bên ngồi vì các nhân viên cấp dưới cũng được tham gia quá trình lấyý kiến tín nhiệm bổ nhiệm CBQL này.

Lãnh đạo Cơng ty cảm thấy yên tâm hơn khi các CBQL do mình bổ nhiệm đã có thời gian thử thách và giám sát, đánh giá qua thực tế công việc.

Phát huy được nguồn lực sẵn có của Cơng ty, chi phí cho việc tuyển dụng bổ nhiệm sẽ ít tốn kém hơn.

Nhược điểm của quy trình bổ nhiệm CBQL của Cơng ty:

Việc tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ khó có thể tạo ra được sự thay đổi lớn về quản lý nguồn nhân lực trong Công ty. Do các CBQL được đề bạt chịu sự chi phối lớn bởi quan điểm của cấp trên, cấp lãnh đạo của Công ty.

Không sử dụng được nguồn lực có trình độ cao, có kinh nghiệm trong quản lý kinh tế và quản trị. Việc tuyển dụng các ứng viên bên ngồi sẽ giảm được chi phí đào tạo do các ứng viên bên ngồi thường đã có kinh nghiệm làm việc, đã có trình

độ và kiến thức.

Các ứng viên bên ngoài khi được bổ nhiệm họ sẽ nhìn sự việc khách quan hơn đối với các q trình cơng việc do họ quản lý; khách quan hơn trong việc đánh giá nhận xét cấp dưới về năng lực, trình độ… từ đó sẽ có các giải pháp sắp xếp phân công công việc, hợp lý, khoa học, đúng người. Họ có quan điểm rõ ràng về yêu cầu nhân lực, nguồn lực để họ thực hiện tốt cơng việc.

Giám đốc và phó giám đốc Cơng ty phải nắm bắt mọi người hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong khi đó, quy chế u cầu giám đốc và phó giám đốc phải được huấn luyện về quản lý kinh tế.

Đối với CBQL cấp trưởng phịng, quản đốc PX, phó phịng, phó quản đốc PX chỉ quy định có trình độ đại học trở lên về chuyên ngành là chưa đủ, cần nêu rõ hơn về trình độ. Các phịng ban liên quan đến chức năng kinh doanh thì bắt buộc phải có bằng QTKD.

Trương Trường Giang 81 CHQTKDBK Khóa 2010B

Có thể thấy, tiêu chuẩn cán bộ cịn chung chung, quy trình xem xét bổ nhiệm CBQL của Cơng ty CP bia Hà Nội – Hồng Hà cịn chưa thật sự đảm bảo trọng số cần thiết cho người đứng đầu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cổ phần bia Hà Nội Hồng Hà (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)