Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài (Trang 25 - 28)

1.1 .Khái niệm về thủ tục hải quan điện tử

1.2 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử

1.2.1 Do xu thế hội nhập và phát triển thƣơng mại quốctế

Trước sự phát triển của đất nước, bên cạnh những điều kiện thuận lợi ngành hải quan phải đối mặt với khơng ít những khó khăn, thách thức. Do đó cơng tác cải cách, hiện đại hóa hải quan trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.

Với việc ký kết các hiệp định song phương và đa phương về thương mại quốc tế làm cho nhiệm vụ của ngành hải quan ngày càng phức tạp hơn , nhất là các vấn đề liên quan đến hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá độc quyền. Bên cạnh đó sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin truyền thông đã làm thay đổi phương thức hoạt động của cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Trước sự phát triển đó từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO), hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi ngành hải

Luận văn thạc s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ế

Nguy n Th Thanh Cao h c QTKD 2011-201316

quan phải đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào hoạt động quản lý nhà nước của mình để vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của quản lý nhà nước về hải quan. Đồng thời phải tiếp tục cải cách , hiện đại hóa, đổi mới hơn nữa, nâng cao năng lực cán bộ, công chức và cải thiện cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin,…. Vì vậy, ngành hải quan đã ban hành một loạt các văn bản chỉ đạo.

1.2.2 Do yêu cầu quản lý Nhà nƣớc đối với cộng đồng Doanh nghiệp

Trước yêu cầu phát triển đất nước, đòi hỏi ngành hải quan phải nâng cao năng lực quản lý để đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế của Nhà nước, chống buôn lậu, gian lận thương mại, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm qua biên giới, ngăn chặn các giao dịch thương mại bất hợp pháp, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, góp phần bảo vệ trật tự an tồn xã hội, lợi ích người tiêu dùng, an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường.

Vì vậy ngành hải quan ngày càng phải khơng ngừng nâng cao năng lực quản lý , đảm bảo thuận lợi thơng thống cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư, du lịch,… Cụ thể là phải đảm bảo môi trường làm việc trong sạch, chuyên nghiệp; thủ tục hải quan đơn giản, công khai, minh bạch; thơng quan nhanh, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp.

1.2.3 Do yêu cầu cấp thiết của thủ tục hải quan điện tử trong chiến lƣợc phát

triển của hải quan Việt Nam

Cải cách hiện đại hóa là xu hướng hoạt động tất yếu của quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về hải quan nói riêng, phù hợp với định hướng phát triển của Hải quan thế giới và khu vực. Trong thời gian vừa qua, ngành Hải quan đã đẩy mạnh nỗ lực cải cách hiện đại hóa, thực hiện thơng quan điện tử chính là thực hiện mục tiêu cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, đồng thời cũng là bước chuẩn bị quan trọng cho hàng loạt các hoạt động hiện đại hóa ngành Hải quan sau này.

Thực hiện thủ tục HQĐT là bước chuẩn bị nguồn nhân lực và kinh nghiệm thực tế, từ đó góp phần đảm bảo tính hiệu quả của q trình thực hiện kết qủa đầu ra

Luận văn thạc s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ế

của Dự án Hiện đại hóa Hải quan do Ngân hàng Thế giới (Dự án WB) tài trợ. Như vậy, việc triển khai thực hiện thủ tục HQĐT không mâu thuẫn với việc triển khai Dự án WB. Mục đích cơ bản của thực hiện thí điểm thơng quan điện tử là nhằm giúp tổng kết kinh nghiệm, tìm tịi, thử nghiệm mơ hình phù hợp, giúp cho việc triển khai chính thức của Dự án WB đỡ mất thời gian và kinh phí thử nghiệm. Bên cạnh đó, hiện nay yêu cầu về tạo thuận lợi thương mại, trong đó đẩy nhanh việc thơng quan hàng hóa từ phía cộng đồng doanh nghiệp và Chính phủ rất bức xúc có tính tình thế và trước mắt hiện nay sẽ khơng được giải quyết kịp thời. Vì vậy, trong điều kiện đó việc thực hiện thí điểm thơng quan điện tử là hết sức cần thiết, không thể thiếu được và là tiền đề hoàn thiện Nghi định thủ tục HQĐT, Nghị định quy định chi tiết một số điều về thủ tục hải quan điện tử sẽ tạo khung pháp lý cao hơn, thúc đẩy việc phát triển thông quan điện tử (Nghị định 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2013).

1.2.4 Do yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành Hải quan

Trước tình hình th gi i có nhi u biế ớ ề ến động v kinh t , chính tr , bên c nh ề ế ị ạ nh ng nhi m v truy n ữ ệ ụ ề thống, Hải quan các nước còn có thêm nhi m v ệ ụ chống kh ng b , ch ng r a ti n, ch ng d ch b nh, bủ ố ố ử ề ố ị ệ ảo đảm an ninh, an toàn xã h i v.v... ộ Trong điều ki n ngu n nhân l c c a h i quan là có hệ ồ ự ủ ả ạn, đứng trước yêu c u trên, ầ đòi hỏi cơ quan Hải quan các qu c gia ph i c i cách và hiố ả ả ện đại hóa h i quan. M t ả ộ trong những n i dung cộ ốt lõi của hiện đại hóa hải quan là thực hiện th tủ ục HQĐT.

Như vậy, th c hi n th tự ệ ủ ục HQĐT vừa là yêu c u n i t i c a các qu c gia ầ ộ ạ ủ ố vừa là đòi hỏ ủi c a ti n trình h i nh p kinh t qu c t . Chính ph ế ộ ậ ế ố ế ủ các nước đều nhận thức đượ ầc t m quan tr ng c a vi c th c hi n th tọ ủ ệ ự ệ ủ ục HQĐT, coi thủ ục HQĐT như t là m t nộ ội dung cơ bản, thi t y u c a h i quan hiế ế ủ ả ện đại, góp ph n tr c tiầ ự ếp, thúc đẩy hoạ ộng thương mạt đ i và kinh t ế đất nước phát tri n. ể

Trong tình hình trên, với biên chế có hạn nguồn nhân lực của ngành Hải quan không thể tiếp tục tăng mãi theo tốc độ gia tăng cơng việc và nếu như có tăng

Luận văn thạc s n kinh t và qu n lý ĩ Vi ế

Nguy n Th Thanh Cao h c QTKD 2011-201318

cũng không thể quản lý được một cách hiệu quả. Chính vì vậy, một vấn đề đặt ra cho ngành Hải quan là phải thay đổi tư duy về phương pháp quản lý. Đó là áp dụng phương pháp quản lý rủi ro (QLRR) vào trong hoạt động của hải quan, thay thế dần phương thức quản lý theo từng lô hàng tại cửa khẩu sang quản lý thơng tin tồn bộ q trình hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Doanh nghiệp (DN); chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm; phân loại DN dựa trên nguồn cơ sở dữ liệu có sẵn từ cơ quan Hải quan và thu thập được để có đối sách quản lý cho phù hợp; hướng DN vào quỹ đạo chấp hành nghiêm pháp luật trong mọi hoạt động.

Chiến lược phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2020 đã xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2020 là xây dựng Hải quan Việt Nam hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Đông-Nam Á. Trên cơ sở Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Bộ Tài chính phê duyệt Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa hải quan giai đoạn 2011 2015 với năm mục tiêu lớn là thực hiện thủ tục hải quan - điện tử; triển khai Đề án Quản lý rủi ro, trong đó hướng trọng tâm vào việc nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro cả trước, trong và sau thông quan; xây dựng các địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung tại các địa bàn trọng điểm; triển khai chương trình Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và điều kiện đặc thù của Việt Nam; xây dựng và vận hành hệ thống Chỉ số đánh giá hoạt động của ngành.

Xuất phát t m c tiêu phát tri n, ngu n l c hi n từ ụ ể ồ ự ệ ại, đặc điểm tương đồng v ề kinh t , chính trế ị, văn hóa v.v... đề tài ch t p trung nghiên c u tình hình th c hi n ỉ ậ ứ ự ệ thủ ục HQĐT củ t a m t s ộ ố nước ở vùng Đông Nam Á và Đông Á.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)