1.1 .Khái niệm về thủ tục hải quan điện tử
1.3 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa
1.3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế
- Theo Cơng ước về đơn giản hóa và hài hịa thủ tục hải quan ( Cơng ước Kyoto sửa đổi 1999) của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO):
Luận văn thạc s n kinh t và qu n lý ĩ Việ ế ả
Phụ lục tổng quát, Chương III, mục 3.11: “ Đối với quy trình thơng quan điện tử, hình thức tờ khai hàng hóa đăng ký bằng phương tiện điện tử phải dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế đối với việc trao đổi thông tin điện tử như quy định trong các khuyến nghị của Hội đồng Hợp tác Hải quan về công nghệ thông tin”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 3.1: “Cơ quan Hải quan phải cho phép nộp các chứng từ đi kèm bằng phương tiên điện tử”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 3.2: “Cơ quan hải quan phải cho phép nộp Tờ khai hàng hóa bằng phương tiện điện tử”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 6.1: “C cơ quan Hải quan cần sử dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử ở mức cao nhất có thể nhằm nâng cao cơng tác kiểm tra Hải quan”.
Theo chuẩn mực chuyển tiếp 7.1: “Cơ quan Hải quan phải áp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động Hải quan nếu việc áp dụng đó tiết kiệm hơn và mang lại hiệu quả cao hơn cho Hải quan cũng như cho giới kinh doanh. Hải quan phải quy định rõ các điều kiện cho việc áp dụng CNTT”.
- Điều 6 Hiệp định h i quan ASEAN ngày 1/3/1997: ả
“1. Các nước thành viên sẽ đơn giản và hài hòa thủ tục hải quan nhằm thơng quan một cách nhanh chóng và hiệu quả hàng hóa giao thương trong ASEAN.
2. Việc đơn giản và hài hòa thủ tục hải quan trong ASEAN nên tuân theo các chuẩn mực và khuyến nghị thực hành của Công ước Kyoto, đã được sửa đổi, dưới sự bảo trợ của Hội đồng hợp tác hải quan (CCC) hoặc (WCO)”.