1.1 .Khái niệm về thủ tục hải quan điện tử
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá thủ tục hải quan điện tử
Xu hướng tồn cầu hóa, tự do hóa thương mại và hội nhập hiện nay đòi hỏi cơ quan hải quan phải hoạt động hiệu quả hơn. Vì vậy, ngành hải quan đã triển khai nhiều giải pháp trong quá trình quản lý đặc biệt là áp dụng cơng nghệ thông tin vào
Luận văn thạc s n kinh t và qu n lý ĩ Việ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-201330 ọ
hoạt động quản lý nhà nước về hải quan. Việc triển khai thực hiện thủ tục HQĐT là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả rất lớn trong công tác đổi mới quản lý của hải quan. Để đánh giá hoạt động của việc thực hiên thủ tục hải quan điện tử nói riêng và hoạt động của hải quan Việt Nam nói chung như thế nào là hiệu quả phải có căn cứ khoa học, dựa vào những số liệu cụ thể mang tính định lượng. Đó là các chỉ tiêu:
- Nhóm ch ỉtiêu tổng quát
+ Tổng chi phí thường xuyên cho hoạt động tri n khai th c hi n th tể ự ệ ủ ục HQĐT trên tổng s thu do tri n khai th c hiố ể ự ện HQ ĐT mang lại;
+ S t khai th c hi n th t c HQố ờ ự ệ ủ ụ ĐT trung bình hàng năm được th c hi n ự ệ b i m i công chở ỗ ức hải quan;
+ T ng s ổ ố chi phí thường xuyên cho hoạt động tri n khai th c hi n th tể ự ệ ủ ục HQĐT trên tổng s công ch c h i quan; ố ứ ả
+ T ng s ổ ốthuế thu được do th c hi n th tự ệ ủ ục HQĐT trên tổng s thu nố ế ộp ngân sách nhà nước;
+Thời gian gi i phóng hàng khi th c hi n th tả ự ệ ủ ục HQĐT trung bình; + S hài lòng cự ủa khách hàng đố ới v i việc thực hiện th tủ ục HQĐT. - Nhóm ch ỉtiêu cụ : thể
+ T ng s thu do th c hi n th tổ ố ự ệ ủ ục HQĐT trên tổng d ự toán thu hàng năm; + T ng s t khai th c hiổ ố ờ ự ện HQĐT hoàn thành việc đăng ký, tiếp nh n, cậ ấp s trong th i gian 30 phút trên s t khai th c hiố ờ ố ờ ự ện HQĐT được đăng ký, tiếp nh n, ậ c p s . ấ ố
(Ngu n: T ng c c H i quan) ồ ổ ụ ả
1.6 Kinh nghi m th c hi n th t c hệ ự ệ ủ ụ ải quan điện t c a m t s ử ủ ộ ố nƣớc trên th ế
gi iớ
Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, trong thời gian qua, hầu hết Hải quan các nước đã nỗ lực thực hiện thủ tục hải quan điện tử nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động thương mại hợp pháp, đồng thời nâng cao năng lực
Luận văn thạc s n kinh t và qu n lý ĩ Việ ế ả
quản lý nhà nước về hải quan. Tuy nhiên, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong thủ tục hải quan điện tử ở các nước có sự khác nhau. Điều này được thể hiện rõ nét khi nghiên cứu ở một số cơ quan Hải quan nước ngoài như Hàn Quốc, Malaysia, Singapore và Nhật Bản.
1.6.1.Kinh nghiệm của hải quan Hàn Quốc
Qua nhiều giai đoạn triển khai hiện đại hoá hải quan, đến thời điểm hiện nay có thể nói, Hải quan Hàn Quốc đã phát triển thành cơ quan hải quan hiện đại với 100% hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đựơc thực hiện thông quan điện tử, 96% hàng xuất khẩu không cần nộp giấy tờ, đối với hàng nhập khẩu tỷ lệ này là 80%. Hệ thống thông tin của hải quan được kết nối với nhiều đơn vị có liên quan như hãng tàu, ngân hàng, cơ quan quản lý chuyên ngành để cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác hải quan thơng qua hình thức EDI (Electronic Data Interchange – Trao đổi dữ liệu điện tử).
Thủ tục hải quan Hàn Quốc được thực hiện với sự trợ giúp của hệ thống tự động hoá được xây dựng và vận hành theo mơ hình tập trung. Toàn bộ hệ thống được vận hành tập trung tại một trung tâm xử lý dữ liệu đặt tại cơ quan Hải quan Trung ương Deajoon được vận hành 24/24 giờ. Các địa điểm làm thủ tục hải quan
(Customs House) kết nối với hệ thống thông qua mạng diện rộng (WAN) và chạy
chương trình tại trung tâm xử lý để thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Hệ thống tự động hoá của Hải quan Hàn Quốc kết nối với đơn vị truyền nhận chứng từ điện tử (hay còn gọi là VAN) KT NET để trao đổi chứng từ điện tử với các bên liên quan - như người vận tải, giao nhận, ngân hàng, chủ hàng, kho ngoại quan, cơ quan quản lý chuyên ngành để cấp giấy phép, cảnh sát, hải quan các nước… Hệ thống được thiết kế dựa trên công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI (ứng dụng chuẩn UN/EDIFACT) nhưng có sửa đổi lại cho phù hợp với yêu cầu đặc thù của Hải quan Hàn Quốc.
Luận văn thạc s ĩ
Nguy n Th Thanh ễ ị C32
Hcere tistics autom
Computerization
Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn phát triển hải quan điện tử của Hải quan Hàn Quốc
(Nguồn: www.customs.gov.kr) u-Cus e-Customs EDI Paper Simple Statistic 1974 Simple On-line 1990 EDI Auto Clearance 1992 Risk Mangement 2002 Internet Clearance 2005 Ubiquito Clearan 2008 Export clearance (1994) Import clearace (1996)
Export & Import cargo (1997) Duty drawback (1997) Investigation info (1999 Passenger info (2000) Post Audit (2001) CDW (2002)
Internet Clearance portal (‘04~’05)
Single Window (‘05~’08)
RFID
Luận văn thạc sĩ n kinh t và qu n lý Việ ế ả
1.6.2. Kinh nghiệm của hải quan Malaysia.
Người khai báo phải nhập các dữ liệu khai báo dưới dạng thông tin điện tử, rồi truyền đến cơ quan hải quan thông qua mạng Dagang-net được kết nối với các Bộ Ngành (do Chính phủ xây dựng). Sau khi truyền số liệu, người khai báo đem bộ hồ sơ đến nơi làm thủ tục để kiểm tra, cán bộ hải quan sẽ kiểm tra, đối chiếu giữa bản giấy và dữ liệu khai báo điện tử (bao gồm thông tin do doanh nghiệp khai báo và các thông tin do các cơ quan khác truyền đến như cảng vụ, đại lý hãng tàu,…), trường hợp có sự sai lệch sẽ yêu cầu sửa chữa trên bản giấy.
Đối với những mặt hàng phải có phép, cơ quan cấp giấy phép gửi giấy phép dưới dạng điện tử cho hệ thống dữ liệu, thông tin về giấy phép này sẽ được truyền xuống cửa khẩu, cơ quan chuyên ngành ở cửa khẩu sẽ được quyền truy cập vào hệ thống để kiểm tra giấy phép, sau đó đóng dấu xác nhận lên tờ khai xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan chỉ thông quan sau khi có dấu xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành trên tờ khai.
Sau khi kiểm tra, cán bộ đăng ký sẽ quyết định hình thức kiểm tra của lô hàng dựa trên thông tin về quản lý rủi ro được cung cấp, tờ khai có thể được chia làm hai loại: Thông quan ngay hoặc phải kiểm tra hàng hoá. Việc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển được tiến hành tại khu vực kiểm tra hàng hoá của hải quan. Kết quả kiểm tra sẽ được chuyển về cho cán bộ đăng ký để xác nhận thơng quan. Sau đó, tờ khai được chuyển sang bộ phận kiểm tra tính thuế và được thơng quan sau khi đã thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ về thuế.
1.6.3. Kinh nghiệm của hải quan Singapore.
So với các cơ quan Hải quan trong khu vực ASEAN, Hải quan Singapore triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử từ rất sớm, khá thành công và bài bản. Hiện nay, Hải quan Singapore đã có hệ thống thơng quan điện tử tương đối hoàn chỉnh. Theo đó, các quy định về thủ tục hải quan được chuẩn hóa trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực quốc tế để tái thiết kế và tự động hóa tất cả các quy trình nghiệp vụ từ khâu khai báo, phân luồng hàng hóa tới thơng quan hàng hóa.
Luận văn thạc sĩ n kinh t và qu n lý Việ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-201334 ọ
Hiện nay, 100% doanh nghiệp ở Singapore thực hiện thủ tục Hải quan thông qua mạng TradeNet, khơng có trường hợp nào khai báo thủ công. Hải quan Singapore áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, đồng thời đã triển khai tự động hóa Hải quan theo mơ hình xử lý dữ liệu tập trung.
(Nguồn Báo cáo của Ban Cải cách hiện đại hóa Tổng cục Hải quan)-
1.6.4. Kinh nghiệm của hải quan Nhật Bản
- Hệ thống làm thủ tục hải quan tự động của Hải quan Nhật Bản (NACCS Nippon Automatic Cargo Clearance System) gồm 02 hệ thống: SEA-NACCS và AIR-NACCS để làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu qua đường biển và đường hàng khơng.
Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cơ sởdữ liệu của Hải quan Nhật Bản (Nguồn: www.customs.gov.japan)
Luận văn thạc sĩ n kinh t và qu n lý Việ ế ả
Theo sơ đồ tại hình 1.2, việc thơng quan hàng hố trong hệ thống NACCS được dựa vào hệ thống hỗ trợ ra quyết định và hệ thống thơng tin tình báo (CIS). Mọi khai báo của doanh nghiệp được lưu tại cơ sở dữ liệu của NACCS. Sau khi tiếp nhận khai điện tử của doanh nghiệp, NACCS gửi yêu cầu tới hệ thống hỗ trợ, hệ thống hỗ trợ ra quyết định truy vấn thơng tin từ CIS để có thể ra quyết định hình thức kiểm tra hàng hố. Sau khi ra quyết định kiểm tra, hệ thống hỗ trợ sẽ gửi thông điệp tới NACCS, hệ thống NACCS tiếp nhận sẽ gửi thơng báo và lệnh giải phóng hàng cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ cần xuất trình những giấy tờ này để làm thủ tục thơng quan hàng hố.
Tại Nhật Bản, tỷ lệ làm thủ tục hải quan qua hệ thống hải quan điện tử chiếm 95%, chỉ có 5% là thực hiện thủ tục hải quan theo hình thức thủ cơng (khai bằng tay, nộp và xuất trình hồ sơ hải quan trực tiếp cho cơng chức hải quan để làm thủ tục).
(Nguồn Báo cáo của Ban Cải cách hiện đại hóa - Tổng cục Hải quan)
Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thương mại, các nước đều phải hiện đại hoá hải quan mà cốt lõi là thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Việc áp dụng thông quan điện tử đối với hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam là tiền đề cho hoạt động cải cách, phát triển và hiện đại hóa Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế.
1.7 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Hải quan Việt Nam
Qua nghiên cứu mơ hình thủ tục HQĐT các nước, chúng ta nhận thấy mặc dù mỗi nước đều có một q trình phát triển riêng với việc ứng dụng những mơ hình khác nhau. Tuy nhiên, những mơ hình này đều có những điểm chung và có những bài học kinh nghiệm quý báu cho Hải quan Việt Nam như sau:
* Về mơ hình thủ tục HQĐT:
Mơ hình thủ tục HQĐT của các nước đều gồm có 3 thành phần:
- Người khai báo (cá nhân, công ty, tổ chức, đại lý HQ): Các nước có lực lượng đại lý HQ phát triển mạnh thì thủ tục Hải quan có điều kiện phát triển mạnh
Luận văn thạc sĩ n kinh t và qu n lý Việ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-201336 ọ
và cơ quan Hải quan có nhiều thuận lợi trong hoạt động quản lý. Ví dụ: Hàn quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaysia.
- Cơ quan hay tổ chức truyền nhận dữ liệu (VAN): Là tổ chức trung gian kết nối DN với cơ quan Hải quan. Tổ chức này có thể là công ty tư nhân hoặc Nhà nước. Ví dụ: EDI-Network (Singapore), DagangNet (Malays , KT-Net (Hàn ia) Quốc), NACCS (Nhật Bản).
- Cơ quan Hải quan: Để triển khai thủ tục HQĐT được tốt, hầu hết các nước đều lựa chọn phương án thiết lập các TTDL Trung ương và các TTDL vùng. Việc áp dụng mơ hình này vừa tiết kiệm chi phí đầu tư trang thiết bị, giảm bớt nhân lực và bộ máy tổ chức, vừa nâng cao hiệu quả trong quản lý, phù hợp với ý nghĩa không biên giới của phương tiện điện tử. Ví dụ: Nhật Bản (9 vùng), Hàn Quốc (6 vùng), Malaysia (3 Trung tâm), Singapore.
* Về phương pháp thực hiện:
Hầu hết các nước đều có sự lựa chọn triển khai thí điểm trước khi đưa mơ hình vào thực hiện chính thức. Ví dụ:
- Malaysia: trong giai đoạn đầu, triển khai trước tại một khu vực với tất cả loại hình XNK (riêng NK chỉ thực hiện tại một cảng). Sau khi có đánh giá kết quả thí điểm mới triển khai cho các Bang khác. Sau 13 năm, Malaysia mới triển khai trên toàn quốc.
* Về mức độ thực hiện:
Việc thực hiện khai HQĐT có thể ở 3 mức độ khác nhau:
- Các chứng từ khai điện tử thay thế toàn bộ bộ hồ sơ giấy phải nộp (Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc).
- Các chứng từ khai điện tử khơng thay thế hồn toàn cho bộ hồ sơ giấy, người khai vẫn có trách nhiệm nộp bộ hồ sơ giấy sau khi thơng quan hàng hố. Cơ quan Hải quan dựa trên bộ hồ sơ khai điện tử để làm thủ tục thông quan. (Đa số các nước đang áp dụng hệ thống thông quan tự động thực hiện theo phương án này).
Trong tất cả các trường hợp, khi khai HQĐT người khai chỉ phải khai một số chứng từ trong quy định của bộ hồ sơ hải quan chứ không phải khai hết tất cả các
Luận văn thạc sĩ n kinh t và qu n lý Việ ế ả
loại chứng từ. Các nước áp dụng khai điện tử ở mức độ cao đã có Luật Thương mại điện tử, chữ ký điện tử, giao dịch điện tử hoặc tương đương và là những nước có tiềm năng trong phát triển hạ tầng cơ sở CNTT.
* Điều ki n th c hi n: ệ ự ệ
- Phầ ớn l n các nước đều có h ng EDI c a qu c gia ho c h ng thông ệthố ủ ố ặ ệthố quan t ng ho c t ự độ ặ ổ chức VAN làm n n t ng cho vi c áp d ng th tề ả ệ ụ ủ ục HQĐT. Những nước có h th ng EDI hoàn chệ ố ỉnh, thương mại điệ ửn t phát triển và CP điện t m nh thì viử ạ ệc triển khai th tủ ục HQĐT sẽ thuậ ợi và có điền l u ki n phát tri n. ệ ể
- Nguồ ực tài chính để ện đạn l hi i hóa hải quan trong đó có việc th c hi n th ự ệ ủ tục HQĐT là nguồn nội lực và nguồn v n vay t bên ngoài. ố ừ
- Khi tri n khai th c hi n, h u hể ự ệ ầ ết các nước đều có m c tiêu, chiụ ến lược rõ ràng, cụ ể. Cơ sở th pháp lý là Luật thương mại điệ ử và các quy địn t nh có liên quan.
- Phát tri n thể ủ tục HQĐT đi đôi với áp dụng phương pháp QLRR, nghiệp v ụ kiểm tra sau thơng quan (KTSTQ), thơng tin tình báo hải quan (thu th p, x lý thông ậ ử tin) và tăng cường các trang thiết bị máy móc hiện đại ph c v cho viụ ụ ệc kiểm tra.
- Nguồn nhân l c th c hi n (bao g m Hự ự ệ ồ ải quan, đại lý H i quan, DN) phả ải phù hợp và đủ kh ả năng đáp ứng yêu c u công viầ ệc. Riêng đội ngũ hải quan, các nước đều chú tr ng xây d ng lọ ự ực lượng chuyên gia gi i, c ỏ ử đi đào tạ ạo t i WCO và các nước phát triển trên th gi i. ế ớ
* Những lợi ích của thủ tục HQĐT:
Việc thực hiện thủ tục HQĐT mang lại nhiều lợi ích cho DN lẫn cơ quan HQ. Những lợi ích đó là:
- Đơn giản hóa thủ tục, giảm bớt các loại giấy tờ, hạn chế tiếp xúc giữa DN và cơ quan Hải quan và hạn chế tình trạng tiêu cực.
- Thơng quan hàng hóa nhanh, tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc làm thủ tục HQ. Giảm bớt nguồn nhân lực phục vụ cho việc làm thủ tục.
- Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, công bằng trong quản lý. Nâng cao hiệu quả quản lý của cơ quan Hải quan.
Luận văn thạc sĩ n kinh t và qu n lý Việ ế ả
Nguy n Th Thanh ễ ị Cao h c QTKD 2011-201338 ọ
Ngoài nh ng y u t ữ ế ố như nguồn tài chính, h ệ thống quản lý (chương trình ph n m m), h ầ ề ệthống máy móc, đường truyền (ph n cầ ứng), cơ sở pháp lý, khó khăn chủ ế y u là t ừ phía con người. Khi triển khai các nước đều g p ph i s ph n ng và ặ ả ự ả ứ