1.4 Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra đảng 19
1.4.2.3 Biện pháp rèn luyện, phấn đấu 32
Phẩm chất, đạ đứo c cách mạng và trình độ, năng lực của cán bộ nói chung, của cán bộ kiểm tra nói riêng, khơng phải tự nhiên đã có, mà phải qua h c t p, rèn luy n ọ ậ ệ thường xuyên, công phu, bền bỉ và lâu dài trong đấu tranh cách mạng, công tác và đời sống. Để có ph m ch t, ẩ ấ đạo đức cách mạng và trình độ, n ng lực tương xứng ă với yêu cầu nhiệm vụ được giao, cán bộ ể ki m tra c n chú tr ng các bi n pháp ch ầ ọ ệ ủ yếu sau đây:
* Phải nỗ ự l c h c tọ ập, cầu tiến bộ.
Học tập là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, đảng viên. Đ ềi u lệ Đảng quy định ng viên có nhiệđả m v "Khơng ng ng họ ậụ ừ c t p, rèn luy n nâng cao ệ trình độ kiến thức, năng lực cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, c c b , quan liêu, ụ ộ tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác" [7, tr8]. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng ã ch rõ: "M i cán b , đảng viên, trước h t là cán bộđ ỉ ọ ộ ế lãnh đạo ch ch t, ủ ố phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn. Học tập là ngh a v bắĩ ụ t bu c đối v i mọộ ớ i cán b , ộ đảng viên và phải được quy nh thành chếđị độ. Lười h c t p, lười suy nghĩ, không ọ ậ thường xuyên tiếp nhận những thông tin mới, những hiểu biết mới, cũng là biểu hiện của sự thoái hoá" [20,tr141].
kiện của mình để xác định nội dung và kế hoạch họ ậc t p cho phù h p. ợ
Học tập có nhiều biện pháp và bằng nhiều hình thức: Tập trung, tại chức và tự học; trong đó tự học là quan trọng. Học tập không chỉ thông qua trường lớp, sách vở mà cịn phải học trong thực tiễn cơng tác và cuộc sống hàng ngày.
* Phải gi v ng và th c hi n đầy đủ ch độ sinh ho t đảng. ữ ữ ự ệ ế ạ
Tổ chức đảng không những là cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và kiểm tra, giám sát mọi hoạt động, công tác c a ủ Đảng, mà còn là trường h c giáo dục, rèn ọ luyện đội ngũ cán b , đảng viên. Chế độ sinh hoạt đảng trở thành một yêu cầu bắt ộ buộc nghiêm ngặt đối với m i t ch c đảọ ổ ứ ng và ng viên nên đả được quy nh trong đị Đ ề ệi u l Đảng. Vì v y, cán bộ kiểm tra phải thơng qua sinh hoạt đảng để thể hiện vai ậ trị, trách nhiệm trong tham gia quyết định các nhiệm vụ ủ c a tổ chức đảng mà mình là thành viên; đồng thời, để tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách m ng và ạ nâng cao trình độ, năng lực của bản thân.
* Phải thường xuyên đúc rút kinh nghi m để không ng ng nâng cao n ng l c ệ ừ ă ự
công tác.
Hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đang đặt ra nhiều vấn đề rất quan trọng và cấp thiết, cần làm rõ cả về lý luận và th c ti n. Vì v y, u ban ki m ự ễ ậ ỷ ể tra và cán bộ kiểm tra phải có ý thức và trách nhiệm thường xuyên đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ, năng lực, cải tiến phương pháp hoạt động, góp phần tích cực vào phát triển, hồn chỉnh lý luận về cơng tác kiểm tra, giám sát và công tác xây dựng Đảng.
1.4.3 Tiêu chí và nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra đảng
1.4.3.1 Các phẩm chất nghề nghiệp của cán bộ kiểm tra
Các phẩm chất nghề nghiệp của cán bộ kiểm tra được đánh giá bằng 4 nội dung cơ ả b n sau:
- Bản lĩnh chính trị ữ v ng vàng khi thực hiện nhiệm vụ được giao. - Tinh thần đấu tranh th ng th n, kiên quy t. ẳ ắ ế
- Cung cách ứng xử ề m m dẻo, linh hoạt.
1.4.3.2 Trình độ được đào tạo của cán b kiểm tra. ộ
Trình độ là căn cứ đầu tiên để xác định khả năng làm việc của mỗi người. Cán bộ kiểm tra cần được đào tạo để trang bị lý luận Mác-Lênin, lý lu n nghi p v ki m ậ ệ ụ ể tra, kiến thức chuyên môn, kỹ thuật, những hi u bi t v công tác đảng và ki n th c ể ế ề ế ứ trong công tác quản lý lãnh đạo. Do vậy, trình độ được đào tạo được ánh giá bằng đ 4 nội dung cơ ả b n sau:
- Trình độ chính trị. - Trình độ chun mơn.
- Trình độ lý luận nghiệp vụ ề v cơng tác kiểm tra.
- Trình độ hiểu biết về công tác đảng hoặc quản lý lãnh đạo.
1.4.3.3 Tầm hiểu biết và vốn sống thực tiễn
Các vụ việc kiểm tra diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hộ đi òi hỏi cán bộ kiểm tra khơng chỉ có kiến thức chun sâu ở mộ ĩt l nh v c mà c n có t m hi u ự ầ ầ ể biết rộng để am hiểu những vấ đề cơ bả ởn n nhi u l nh v c khác nhau. ó là nh ng ề ĩ ự Đ ữ hiểu biết về pháp luật, chính sách và những vấ đề kinh tế, chính trị, văn hố - xã n hội, tâm lý con người v.v...Những ki n th c ó s giúp cán b kiểế ứ đ ẽ ộ m tra nh y bén, ạ sắc sảo hơn khi phân tích, đánh giá các sự kiện để tìm ra bản chất của vấn đề.
Thi hào J.W.Goethe, người Đức nói "Mọi lý lu n đều màu xám, ch có cây đời ậ ỉ mãi mãi xanh tươi". Ngoài những kiến th c mang tứ ầm lý luận khái quát, b n thân ả công việ đc òi hỏi cán bộ kiểm tra phải có vốn sống thực tiễn phong phú. Nếu khơng có vốn sống thực ti n phong phú cán b ki m tra s có cách ngh , cách nhìn nhận ễ ộ ể ẽ ĩ con người và sự ệ vi c m t cách c ng nh c, duy lý d n ộ ứ ắ ẫ đến nh ng k t lu n ch quan ữ ế ậ ủ và cách xử lý khơng thấu tình đạt lý.
Tầm hiểu biết và vốn sống thực tiễn biểu hiện ở 4 tham số cơ bản sau đây: - Có kiến thức ở nhiều lĩnh vực.
- Có hiểu biết về nhiều vấn đề ủa đời sống thực tiễn. c
- Có kh nả ăng phát biểu chính kiến về nhiều vấn đề khác nhau.
1.4.3.4. Năng lực trí tu và phương pháp làm việc ệ
Năng lực trí tuệ mỗi người giữ vai trò là n n t ng cho vi c nâng cao ch t ề ả ệ ấ lượng và hiệu quả công việc. Năng lực trí tuệ tốt thì m i ti p thu được tri th c sâu ớ ế ứ rộng và có khả năng t họự c, t bồi dưỡng ự để mở rộng và nâng cao tri th c, ứ được được đánh giá bằng 4 n i dung c b n sau: ộ ơ ả
- Khả ă n ng tìm phương án giải quy t các tình hu ng g p ph i. ế ố ặ ả
- Khả năng xem xét v n đề mộấ t cách tồn di n và có th phát hi n ra cái m i ệ ể ệ ớ trong những hoàn cảnh quen thuộc.
- Khả năng v n d ng tri th c và phương pháp làm vi c ã có vào các tình ậ ụ ứ ệ đ huống cụ thể và vào những hoàn cảnh mới.
- Khả ă n ng giao tiếp, vận động và thuyết phục người khác.
1.4.3.5 Chất lượng giải quyết các vụ việc thực tế
Những phẩm chất và năng lực cần thiết mới chỉ là đ ềi u kiện để cán bộ kiểm tra đạt hiệu qu cao trong cơng vi c c a mình, ch t lượng và hi u qu cơng vi c th c t ả ệ ủ ấ ệ ả ệ ự ế mới là thước đo các ph m ch t và n ng l c c a cán bộ kiểm tra. Đối với những cán ẩ ấ ă ự ủ bộ kiểm tra trực tiếp giải quyết các vụ việc thì chất lượng và hiệu quả gi i quyả ế ụ t v việc là một trong những tiêu chuẩ đn ánh giá chất lượng c a chính bảủ n thân cán b ộ kiểm tra. Chất lượng giải quyết các vụ việc được đánh giá bằng 4 n i dung c bản ộ ơ sau:
- Các vụ việc được chuẩn y vì kết luận đúng và cách giải quyết đúng đắn. - Các vụ việc cảm thấy hài lịng, thỏa đáng vì kết luận xác đáng và cách giải quyết thoả đ áng.
- Các vụ việc phải thay đổi hình thức k lu t vì kết luận và cách giải quyết ỷ ậ chưa thoả đ áng.
- Các vụ việc phải làm lại vì cịn nhiều sai sót, chưa đạt u cầu.
Mối quan hệ giữa các tiêu chí và các nội dung trong từng tiêu chí đánh giá
chất lượng đội ngũ cán bộ ể ki m tra.
Giữa các tiêu chí trong chất lượng cán bộ kiểm tra và giữa các nội dung trong từng tiêu chí có m i liên kếố t ch t ch và tác động l n nhau. M i y u t vừa là một ặ ẽ ẫ ỗ ế ố
bộ phận trong tổng thể, vừa có vai trị hỗ trợ cho sự phát triển và phát huy tác dụng của các yếu tố khác. Ngược lại, nếu một yếu tố bị thi u ho c yếế ặ u thì các y u t cịn ế ố lại sẽ khó phát huy tác dụng. Sự phân tích mối liên hệ giữa các tiêu chí trong chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra đặt ra một nhiệm vụ thực tế: Cần có những giải pháp tồn diện và đồng bộ nhằm nâng cao tất cả các yếu tố tạo nên ch t lượng ấ đội ng ũ cán bộ kiểm tra.
Qua việc xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra và các nội dung cụ thể trong từng tiêu chí có thể thấy: Nh ng ph m ch t và n ng l c ữ ẩ ấ ă ự tạo nên chất lượng của mỗi cán bộ kiểm tra nói riêng và của đội ngũ cán bộ kiểm tra nói chung khơng tự nhiên mà có, nó được hình thành, phát triển trên nền những đặc đ ểi m b m sinh di truy n c a cá nhân và tr i qua quá trình h c tậẩ ề ủ ả ọ p, rèn luy n trong ệ thực tế cơng tác và trong q trình tự tu dưỡng khơng ngừng của mỗi cán bộ kiểm tra. Thực tế, muốn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó bao gồm cả những giải pháp đào tạo bồi dưỡng, tự đ ào tạo b i dưỡng và gi i pháp rèn luy n trong th c t công tác. ồ ả ệ ự ế
Coi trọng công tác sơ kết, t ng k t rút kinh nghi m trong th c hi n công tác ổ ế ệ ự ệ kiểm tra, giám sát, thanh tra, do cấ ủp y các cấp chủ trì theo hướng gắn chặt lý luận thực tiễn, khoa học, cụ thể, chuẩn xác, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo c a cấp ủ ủy. UBKT, H ND, thanh tra, y ban M t tr n T qu c và các oàn th chính tr - Đ ủ ặ ậ ổ ố đ ể ị xã hội chú trọng s kếơ t, t ng k t vi c thựổ ế ệ c hi n chuyên đề theo hướng chuyên sâu, ệ rút ra những bài học kinh nghiệm để phát huy, khắc phục kịp thời các yếu kém, tồn tại.
Tóm tắt Chương 1:
Trong chương 1, Luận vă đn ã phân tích làm sáng tỏ nh ng khái ni m c bản ữ ệ ơ về công tác kiểm tra, vai trị của cơng tác kiểm tra trong tổ chức; đội ngũ làm công tác kiểm tra và chất lượng đội ngũ làm công tác kiểm tra; những vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác kiểm tra và đội ngũ làm công tác kiểm tra đảng. Đồng thời đưa ra kinh nghi m ào t o phát tri n đội ng làm công tác kiểệ đ ạ ể ũ m tra c a ủ Trung Quốc và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Trong giai đ ạo n cách mạng mới, yêu cầu phải xây dựng đội ngũ làm công tác kiểm tra vững mạnh, đủ về số lượng và đảm bảo v ch t lượng tăng cường và ề ấ để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra.
Chất lượng của mỗi cán b ki m tra là s kế ợộ ể ự t h p toàn di n c hai m t đạo ệ ả ặ đức và năng l c, được biểự u hi n c th 5 tiêu chí ã được nêu trong Lu n v n, òi ệ ụ ể ở đ ậ ă đ hỏi phải nghiên c u và tìm các gi i pháp để nâng cao ch t lượng ứ ả ấ đội ngũ làm công tác kiểm tra.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐẢNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
2.1 Tổng quan về ỉ t nh Nam Định
2.1.1 Đặc đ ểi m tự nhiên
Nam Định là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm ở phía Nam của châu thổ sơng Hồng. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1.652,29 km2, được chia thành 10 đơn vị hành chính gồm 9 huyện và một thành phố loại 1 trực thu c t nh, v i 196 xã và 33 ộ ỉ ớ phường, thị trấn. Thành phố Nam Định là trung tâm văn hố, chính trị, kinh tế của tỉnh. Hết năm 2012, dân s tỉố nh Nam Định là 1.836.900 người (trong ó, nam đ 898.810 người, nữ 938.090 người); độ tu i lao ổ động có 1.071.870 (nam 518.223 người, nữ 553.647 người) chiếm 58,35% tổng dân số; trong đó lao động ở nông thôn 888.937 người, lao động thành thị 182.933 người. Đây là lực lượng lao động dồi dào tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
2.1.2 Đặc đ ểi m kinh tế - xã hội.
Quá trình phát triển, t nh Nam Định ã hình thành rõ nét 3 vùng kinh t bao ỉ đ ế gồm: Vùng kinh tế biển, vùng sản xuất nông nghiệp và vùng kinh tế trung tâm công nghiệp dịch vụ ở thành phố Nam Định. Trong 10 năm qua, kinh tế củ ỉa t nh ã có đ bước chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GDP) năm sau cao hơn năm trước (bình quân giai đ ạo n 2008 - 2012 tăng 10,3%), GDP đầu người tăng từ 5,52 triệu đồng năm 2008 lên 14,5 triệu đồng vào năm 2012 .
Cơ cấu kinh t c a t nh có nhi u chuy n bi n ti n b phù h p v i định hướng ế ủ ỉ ề ể ế ế ộ ợ ớ phát triển kinh tế nhiều thành phần và q trình CNH - HĐH. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 40,95% năm 2003 xuống còn 31,88% năm 2008 và đến năm 2012 là 29,75%, tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng t 59,05% n m 2003 lên ừ ă 68,12% năm 2008 và đến năm 2012 là 70,25% (xem hình 2.2). Ước tính cơ cấu GDP năm 2013 là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chi m 29,5%; ngành công nghi p ế ệ và xây dựng chiếm 36,5%; ngành dịch vụ chiếm 34%. Vấn đề này s làm thay đổi ẽ nhiều về cơ cấu sử ụng nguồn nhân lực của tỉnh . d
Hình 2.2: Biểu cơ ấ c u GDP theo ngành kinh tế
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2008 - 2012
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% Nông nghiệp 40,95% 31,88% 29,75% CN và XD 21,58% 31,10% 35,80% Dịch vụ 37,47% 37,02% 34,45% 2003 2008 2012
2.1.3 Đặc đ ểi m về văn hóa - xã hội
Nam Định là một vùng văn hoá tiêu biểu và đặc sắc, ăn, mặ ở, c, đi lại của người Nam Định vừa là sự thích nghi, hồ đồng của con người với tự nhiên, vừa là sự tận d ng và khai thác của con người đối với môi trường tự nhiên ven sơng, gần ụ biển. Trên cái nền tín ngưỡng dân gian, của tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thành hồng tại vùng phía bắc của Nam Định, được quan niệm là một vùng “không gian thiêng” là nơi kh i phát và trở thành trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫở u Li u H nh và ễ ạ thờ Đức thánh Trần. Cả Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo và các tín ngưỡng dân gian khác đều song song tồn tại, phát triển, thậm chí có khi hồ đồng trong mỗi làng xã, mỗi gia đình, làm cho đời sống tơn giáo, tín ngưỡng của người Nam Định thật nổi trội, phong phú và độc đáo .