GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng thanh toán học phí trực tuyến của sinh viên trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh (Trang 32 - 33)

H1. Khả năng tƣơng thích có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.

H2. Tính đơn giản có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Cơng nghiệp TP. HCM.

H3. Khả năng quan sát có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.

H4. Lợi thế tƣơng đối có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.

H5. Khả năng trải nghiệm có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.

H6. Ảnh hƣởng xã hội có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.

H7. Điều kiện thuận lợi có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.

3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn chính: (1) Nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức.

3.4.1 Nghiên cứu sơ bộ

Sau khi xây dựng cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu, tác giả dựa vào hai mơ hình lý thuyết về sự chấp nhận sử dụng cơng nghệ mới đó là mơ hình lan toả sự đổi mới (Diffusion of Innovations Theory - DIT) của Roger 1995 và mơ hình thống nhất sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) của Venkatesh 2003 để đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài này, các thang đo đƣợc xây dựng dựa vào các nghiên cứu có liên quan. Sau đó, tác giả thực hiện cuộc phỏng vấn lấy ý kiến để hiệu chỉnh thang đo từ 10 chuyên gia là các giảng viên có chun mơn về lĩnh vực nghiên cứu và chuyên ngành marketing, ngƣời nghiên cứu thực hiện việc chỉnh sửa theo ý kiến của các chuyên gia. Nhằm để tăng độ tin cậy và đảm bảo giá trị của các thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện một cuộc thảo luận thử gồm 20 sinh viên đã từng sử dụng OTP, việc thảo luận nhóm đƣợc tổ chức theo dàn bài đã đƣợc chuẩn bị sẵn, ngƣời nghiên cứu

đã gặp trực tiếp và dẫn dắt buổi thảo luận, sau đó các thang đo đƣợc chỉnh sửa thêm một lần nữa, thêm ý hoặc lƣợc bỏ bớt cho phù hợp. Cuối cùng nghiên cứu thực hiện cuộc khảo sát sơ bộ từ 50 sinh viên đã từng sử dụng OTP tại ĐH Cơng nghiệp TP.HCM.

3.4.2 Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu định lƣợng chính thức nhằm kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu. Các thang đo đƣợc kiểm định lại bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA. Sau đó kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng các phƣơng pháp phân tích hồi qui tuyến tính đa biến, và thống kê mô tả, Chi-quare cho các biến trong mơ hình, phân tích T-test. One-way ANOVA cho các biến giới tính, năm học, khối ngành học, nơi sinh sống.

Để khám phá ra các vấn đề mới và các thông tin mới nhằm hiểu sâu hơn các yếu tố tác động tới sự chấp nhận sử dụng OTP ngoài các yếu tố đã đƣợc đề xuất trong mơ hình, một cuộc khảo sát bẳng cách phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng là các sinh đang học tại trƣờng đại học Công nghiệp TP.HCM đã từng và chƣa từng sử dụng OTP, ngƣời nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp và đặt ra các câu hỏi mở cho các đáp viên trả lời, các thông tin mà đáp viên cung cấp đƣợc ghi chép lại phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng thanh toán học phí trực tuyến của sinh viên trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)