PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng thanh toán học phí trực tuyến của sinh viên trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh (Trang 48)

4.2.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Để đảm bảo rằng các khái niệm nghiên cứu đều đạt độ tin cậy, dữ liệu nghiên cứu đƣợc thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha cho từng thang đo. Kết quả cho thấy nhƣ sau:

Bảng 4.1 Kết quả kiểm định sự phù hợp của thang đo với dữ liệu nghiên cứu

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach’s alpha if Item Deleted KHẢ NĂNG TƢƠNG THÍCH: Cronbach’s Alpha = .810

KNTT1 15,88 6,271 ,580 ,778

KNTT2 15,87 6,219 ,569 ,781

KNTT3 15,84 5,821 ,602 ,771

KNTT4 15,62 5,600 ,662 ,752

KNTT5 15,86 5,804 ,576 ,780

TÍNH ĐƠN GIẢN: Cronbach’s Alpha = .864

TĐG1 22,69 14,586 ,640 ,844 TĐG2 22,83 14,912 ,611 ,848 TĐG3 22,69 14,115 ,668 ,840 TĐG4 22,75 14,123 ,625 ,847 TĐG5 22,69 14,553 ,657 ,842 TĐG6 22,60 14,240 ,612 ,848 TĐG7 22,61 13,933 ,640 ,844

KHẢ NĂNG QUAN SÁT: Cronbach’s Alpha = .812

KNQS1 11.96 4.693 .580 .787

KNQS2 11.92 4.051 .695 .732

KNQS3 11.79 4.486 .642 .759

KNQS4 11.90 4.316 .609 .775

LỢI THÊ TƢƠNG ĐỐI: Cronbach’s Alpha = .602 (lần 1)

LTTD1 15,12 3,334 ,471 ,489

LTTD2 15,13 3,164 ,511 ,463

LTTD3 15,03 3,251 ,403 ,520

LTTD4 14,88 3,679 ,258 ,598

LTTD5 14,79 3,891 ,177 ,639

LỢI THÊ TƢƠNG ĐỐI: Cronbach’s Alpha = .758 (lần 2)

LTTD1 7,31 1,563 ,620 ,645

LTTD2 7,33 1,445 ,658 ,596

LTTD3 7,23 1,531 ,500 ,784

KHẢ NĂNG TRẢI NGHIỆM: Cronbach’s Alpha = .872

KNTN1 11.30 7.085 .787 .812

KNTN2 11.27 7.670 .659 .863

KNTN3 11.16 7.535 .715 .841

KNTN4 11.50 7.309 .748 .828

ẢNH HƢỞNG XÃ HỘI: Cronbach’s Alpha = .842

AHXH1 10.66 5.713 .607 .829

AHXH3 11.16 5.617 .682 .797

AHXH4 10.90 5.420 .660 .807

ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI: Cronbach’s Alpha = .854

DKTL1 10,71 5,958 ,713 ,808 DKTL2 10,70 6,418 ,688 ,818 DKTL3 10,84 6,199 ,707 ,810 DKTL4 10,91 6,615 ,680 ,822 SỰ CHẤP NHẬN: Cronbach’s Alpha = .874 SCN1 7,67 1,139 ,676 ,891 SCN2 7,71 1,034 ,731 ,846 SCN3 7,72 ,956 ,873 ,712

Tại bảng 4.1 cho thấy các khái niệm nghiên cứu về “khả năng tƣơng thích, Tính đơn giản, khả năng quan sát, khả năng trải nghiệm, ảnh hƣởng xã hội, điều kiện thuận lợi” đều đạt độ tin cậy, các thang đo đều có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn và có ý nghĩa thống kê. Riêng khái niệm “Lợi thế tƣơng đối” có hai biến quan sát LTTD4 và LTTD5 nếu xóa chúng đi thì hệ số cronbach’s alpha của biến tổng sẽ giảm đi, và hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, để đảm bảo tính tin cậy hơn cho dữ liệu nghiên cứu hai biến quan sát này đƣợc loại khỏi mơ hình, sau khi loại 2 biến LTTD4 và LTTD5 ra khỏi mơ hình thì nhóm nhân tố LTTD đƣợc phân tích lại và cho thấy hệ số Cronbach’s alpha tăng từ 0,602 lên 0,758, và tăng thêm đô tin cậy của ba biến quan sát LTTD1, LTTD2, LTTD3. (Tham khảo phụ lục 3.1)

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Để xác định các thành phần trong mơ hình nghiên cứu đề xuất về sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Cơng nghiệp TP.HCM, đề tài thực hiện phân tích EFA để đảm bảo giá trị các thành phần trong các nhân tố đề xuất và khám phá ra các nhân tố mới.

4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Việc phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc thực hiện trƣớc tiên cho bảy biến độc lập trong mơ hình (KNTT, TĐG, KNQS, LTTD, KNTN, AHXH, ĐKTL) và cho ra kết quả nhƣ sau:

Trong bảng 4.2 cho thấy các chỉ số trong phân tích EFA đã thỏa các điều kiện sau: Giá trị KMO bằng 0,796 (điều kiện: lớn 0.5 và nhỏ hơn 1) từ đó cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp. Giá trị Sig của Bartlett’s bằng 0 nhỏ hơn mức ý nghĩa alpha 5% cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Hệ số Eigenvalue = 1,322 > 1, thì nhân tố rút trích đƣợc có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt. Tổng phƣơng

sai trích bằng 65,170 (>50%), điều này cho thấy 7 nhân tố rút trích đƣợc giải thích 65,170% biến thiên của dữ liệu quan sát

Bảng 4.2 Ma trận xoay của biến độc lập Nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TĐG3 ,803 TĐG1 ,753 TĐG4 ,750 TĐG2 ,721 TĐG7 ,713 TĐG5 ,712 TĐG6 ,633 KNTT1 ,773 KNTT2 ,742 KNTT3 ,741 KNTT4 ,715 KNTT5 ,632 KNTN1 ,868 KNTN4 ,865 KNTN3 ,820 KNTN2 ,780 DKTL1 ,823 DKTL3 ,820 DKTL2 ,795 DKTL4 ,785 AHXH2 ,850 AHXH3 ,796 AHXH4 ,782 AHXH1 ,757 KNQS2 ,858 KNQS3 ,768 KNQS4 ,746 KNQS1 ,639 LTTD2 ,848 LTTD1 ,822 LTTD3 ,668 Tổng phƣơng sai trích = 65,170% Hệ số KMO = 0,796

Giá trị Sig trong kiểm định Barlett = 0,000 Eigenvalues = 1,322

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Sau khi phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập, biến phụ thuộc (SCN) đƣợc đƣa vào phân tích và cho kết quả sau

Bảng 4.3 Ma trận xoay của biến phụ thuộc

Nhân tố

1 SCN1 Sử dụng OTP là quyết định đúng đắn 0,934 SCN2 Giới thiệu cho bạn cùng học sử dụng 0,862 SCN3 Hài lịng với những gì mà OTP mang lại 0,825

Tổng phƣơng sai trích = 76,547 Hệ số KMO = 0,645

Giá trị Sig trong kiểm định Barlett = 0,000 Eigenvalues = 2,296

Các chỉ số trong bảng 4.3 cho thấy các điều kiện đã đƣợc thỏa. Giá trị KMO bằng 0,645

(điều kiện: lớn 0.5 và nhỏ hơn 1) từ đó cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp. Giá trị Sig của Bartlett’s bằng 0 nhỏ hơn mức ý nghĩa alpha 5% cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Hệ số Eigenvalue = 2,296 > 1, thì nhân tố rút trích đƣợc có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt. Tổng phƣơng sai trích bằng 76,547 (> 50%), điều này cho thấy 1 nhân tố rút trích đƣợc giải thích 76,547% biến thiên của dữ liệu quan sát, cụ thể: Nhân tố SCN có hệ số Eigenvalues = 2,296 giải thích đƣợc thích 76,547% của phƣơng sai và đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát (từ SCN1 – SCN3). Các hệ số tải trong nhân tố đều > 0,5 đảm bảo ý nghĩa, cho nên khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. (Tham khảo phụ lục 3.2)

4.2.3 Phân tích thống kê mơ tả cho đặc điểm nhân khẩu học 4.2.3.1 Thống kê mơ tả cho biến Giới tính

Biểu đồ 4.1 Thống kê mơ tả của biến Giới tính

Nam Nữ

49,4% 50,6%

Biểu đồ 4.1 cho thấy trong tổng số 243 ngƣời tham thực hiện khảo sát thì có 120 nam sinh viên chiếm 49,4% số ngƣời tham gia trả lời và 123 nữ sinh viên chiếm 50,6% số ngƣời tham gia trả lời. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa hai nhóm.

4.2.3.2 Thống kê mơ tả cho biến Năm học

Biểu đồ 4.2 Thống kê mô tả của biến Năm học

Biểu đồ 4.2 diễn tả trong tổng số mẫu nghiên cứu có số sinh viên đang học năm nhất là 59 chiếm 24,3%, năm 2 là 53 sinh viên chiếm 21,8%, năm 3 là 65 sinh viên chiếm 26,7%, năm 4 là 66 sinh viên chiếm 27,2%. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa bốn nhóm.

4.2.3.3 Thống kê mơ tả cho biến Khối ngành học

Biểu đồ 4.3 Thống kê mô tả của biến Khối ngành học

59 53 65 66 0 10 20 30 40 50 60 70 1 27,2% Năm 4 Năm 3 Năm 2 Năm 1 26,7% 21,8% 24,3% Khối ngành học Kinh tế Công nghệ 44% 56%

Theo thống kê về khối ngành học trong biểu đồ 4.3 cho thấy có 107 sinh viên học khối ngành cơng nghệ chiếm 44% và 136 sinh viên học khối ngành kinh tế chiếm 56%. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa hai nhóm.

4.2.3.4 Thống kê mơ tả cho biến Kinh nghiệm sử dụng OP

Biểu đồ 4.4 Thống kê mô tả của biến Kinh nghiệm sử dụng OP

Theo kết quả thống kê tại biểu đồ 4.4 ta thấy số sinh viên chƣa có kinh nghiệm về sử dụng thanh toán trực tuyến trƣớc khi sử dụng OTP chiếm cao nhất là 37,9%, tiếp sau là số lƣợng sinh viên thƣờng xuyên sử dụng thanh toán trực tuyến là 31,7%, chỉ một số lần chiếm 23,9%, rất nhiều lần chiếm 6,6%. Có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa bốn nhóm.

4.2.3.5 Thống kê mô tả cho biến Hộ khẩu

Biểu đồ 4.5 Thống kê mô tả của biến Hộ khẩu

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Chƣa bao giờ Chỉ một số lần Thƣờng xuyên Rất nhiều

31,7% 6,6% 37,9% 23,9% TP.HCM Tỉnh khác 42% 58%

Trong tổng số mẫu nghiên cứu có 102 sinh viên có hộ khẩu và có gia đình sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh, 141 sinh viên chiếm 58% sống tại TP.Hồ Chí Minh để học tập nhƣng hộ khẩu và gia đình đang sinh sống tại các tỉnh khác. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa hai nhóm.

4.2.4 Phân tích hồi qui tuyến tính

Để kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các thuộc tính đổi mới và các yếu tố mơi trƣờng khác với sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến, phân tích nồi qui tuyến tính đã đƣợc sử dụng và cho ra kết quả sau

Bảng 4.4 Kết quả ý nghĩa mơ hình dự báo sau khi phân tích hồi qui

Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -,020 ,209 -,097 ,923 LTTD ,200 ,035 ,264 5,691 ,000 ,795 1,258 TĐG ,148 ,032 ,210 4,646 ,000 ,832 1,202 AHXH ,118 ,027 ,205 4,402 ,000 ,787 1,270 DKTL ,093 ,025 ,173 3,737 ,000 ,799 1,252 KNQS ,122 ,032 ,188 3,874 ,000 ,725 1,380 KNTT ,170 ,035 ,230 4,893 ,000 ,769 1,301 KNTN ,158 ,022 ,319 7,225 ,000 ,877 1,140 Biến phụ thuộc: SCN R2 = 59,9 F = 50,159 Sig = 0,000 Durbin – Watson = 2,096

Đo lƣờng đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của các biến là nhỏ (lớn nhất là VIF = 1.380 < 2). Do đó, hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình này là nhỏ, khơng có ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả hồi qui. Tham số R bình phƣơng hiệu chỉnh (Adjusted R Square) cho biết mức độ (%) sự biến thiên của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi biến độc lập. Nhìn vào bảng 4.4, kết quả hồi qui cho thấy 59,9% của mơ hình 1 có ý nghĩa là sự biến thiên của SCN đƣợc giải thích bằng sự biến đổi của 7 nhân tố (LTTD, TĐG, AHXH, DKTL, KNQS, KNTT, KNTN) cịn lại 40,1% đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác.

Giá trị Durbin-Watson bằng 2,096, thuộc khoảng (1,3) do đó mơ hình hồi quy không bị đa cộng tuyến.

Qua bảng phân tích phƣơng sai ANOVA cho thấy trị số F = 50.159 và có mức ý nghĩa sig. = 0,000 (sig. ≤ 0.05), có ý nghĩa mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu thu thập đƣợc và các biến đƣa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%. Nhìn vào hệ số Beta cho thấy mức ảnh hƣởng của 7 biến độc lập tới biến phụ thuộc và tầm quan trọng của từng biến độc lập trong mơ hình lần lƣợt nhƣ sau KNTN = 0,319; LTTD = 0,264; KNTT = 0,230; AHXH = 0,205; KNQS = 0,188; DKTL = 0,173. (Tham khảo phụ lục 3.4).

Từ kết quả phân tích ta có mơ hình hồi qui: SCN = 0.264*LTTD + 0.210*TĐG + 0.205*AHXH + 0.173*DKTL + 0.188*KNQS + 0.230*KNTT + 0.319*KNTN

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Sig. Kết quả kiểm định

H1. Khả năng tƣơng thích có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP

,000 Chấp nhận H2. Tính đơn giản có tác động dƣơng tới sự chấp nhận

sử dụng OTP

,000 Chấp nhận H3. Khả năng quan sát có tác động dƣơng tới sự chấp

nhận sử dụng OTP

,000 Chấp nhận H4. Lợi thế tƣơng đối có tác động dƣơng tới sự chấp

nhận sử dụng OTP

,000 Chấp nhận H5. Khả năng trải nghiệm có tác động dƣơng tới sự chấp

nhận sử dụng OTP

,000 Chấp nhận H6. Ảnh hƣởng xã hội có tác động dƣơng tới sự chấp

nhận sử dụng OTP

,000 Chấp nhận H7. Điều kiện thuận lợi có tác động dƣơng tới sự chấp

nhận sử dụng OTP

,000 Chấp nhận

Từ kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đƣợc trình bày trong bảng 4.4, các nghiên cứu trong bảng 4.5 đƣợc tổng hợp cho thấy đề tài đƣa ra 7 giả thuyết nghiên cứu đều đƣợc có hệ số sig < 0.05 nên cả 7 giả thuyết này đều đƣợc chấp nhận.

Hình 4.1 Mơ hình sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH CN TP.HCM

Mơ hình chính thức về sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến của sinh viên ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM đƣợc diễn đạt ở hình 4.1. Mơ hình chính thức về sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến của sinh viên ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM đƣợc diễn đạt ở hình 4.1. Mơ hình cho thấy rằng 59,9% sự biến thiên của sự chấp nhận dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến đƣợc giải thích bằng sự biến đổi của 7 nhân tố trong đó có 5 nhân tố là thuộc tính của sản phẩm (Lợi thế tƣơng đối, Tính đơn giản, Khả năng quan sát, Khả năng trải nghiệm, khả năng tƣơng thích) và 2 nhân tố thuộc yếu tố môi trƣờng (Ảnh hƣởng xã hội, Điều kiện thuận lợi) cịn lại 40,1% đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác mà nghiên cứu này chƣa tìm thấy.

Khả năng tƣơng thích (Compatibility) Tính đơn giản (Complexity) Khả năng quan sát (Observability)

Lợi thế tƣơng đối (Relative Advantage)

Sự chấp nhận OTP (Adoption of Innovation)

R2 = 59,9 Khả năng trải nghiệm

(Trialability) Ảnh hƣởng xã hội (Social Influence)

Điều kiện thuận lợi (Facilitating Condition)

Nghiên cứu đã sử dụng thử nghiệm Friedman để cho thấy nhận thức của các sinh viên về các thuộc tính của dịch vụ thanh toán trực tuyến (OTP). Mỗi thuộc tính đƣợc gán một thứ hạng trung bình. Các bảng từ 4.6 đến 4.12 cho thấy sự ƣu tiên của các thuộc tính khác thu đƣợc từ thử nghiệm Friedman.

4.2.5.1 Nhân tố “Khả năng tương thích”

Bảng 4.6 liệt kê các phát biểu của đáp viên về “khả năng tƣơng thích” của dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến, họ đã cho rằng “bản thân ln thích sự đổi mới” nhận đƣợc điểm số trung bình cao nhất là 4,15, tiếp theo là “bản thân thích tiếp cận với cơng nghệ mới” (với mean = 3,93), điểm số trung bình thấp nhất là “phù hợp với cách quản lý tài chính của cá nhân” (mean = 3,89).

Bảng 4.6 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Khả năng tương thích

Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank KNTT1 3.89 .716 2.85 38.602 4 .000 3.953 KNTT2 3.90 .740 2.85 KNTT3 3.93 .818 2.93 KNTT4 4.15 .825 3.45 KNTT5 3.91 .845 2.92

Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: KNTT4, KNTT3, KNTT5, KNTT2, KNTT1.

Để tìm hiểu xem các thuộc tính này có sự khác biệt đáng kể hay khơng, thử nghiệm Chi-Square đƣợc thực hiện và kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa các thuộc tính này (Chi-square: 38,602; df: 4; Asymp: Sig: 0,000.) (Tham khảo phụ lục 3.3)

4.2.5.2 Nhân tố “Tính đơn giản”

Bảng 4.7 Thống kê mơ tả và kiểm định Friedman của Tính đơn giản

Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank TĐG1 3.79 .795 3.98 TĐG2 3.65 .764 3.62 TĐG3 3.79 .850 4.00

TĐG4 3.73 .891 3.86 24.815 6 .000 3.782

TĐG5 3.79 .784 4.02

TĐG6 3.87 .884 4.29

TĐG7 3.87 .909 4.24

Trong nội dung nhận thức của sinh viên về “Tính đơn giản” của dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến , bảng 4.7 cho thấy thuộc tính “Dễ để tƣơng tác khi sử dụng OTP trên điện thoại” và “Dễ dàng thuần thục các thao tác khi sử dụng OTP” có số điểm trung bình tƣơng ứng 3,87, tiếp theo là 3 thuộc tính “Dễ để tƣơng tác khi sử dụng OTP trên máy tính”; “Khơng địi hỏi nhiều kỹ năng cơng nghệ” và “Khơng địi hỏi nhiều nỗ lực về trí óc” đều có số điểm trung bình là 3,79. điểm số trung bình thấp nhất là “Khơng địi hỏi bản thân phải có nhiều kiến thức về cơng nghệ” (mean = 3,65).

Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: TĐG6, TĐG7, TĐG5, TĐG3, TĐG1, TĐG4, TĐG2.

Kết quả của một thử nghiệm ý nghĩa đƣợc thực hiện trên bảy thuộc tính của “Tính đơn giản” cho thấy có sự khác biệt đáng kể (Chi-square: 24,815; df: 6; Asymp:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng thanh toán học phí trực tuyến của sinh viên trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)