Giả thuyết Sig. Kết quả kiểm định
H1. Khả năng tƣơng thích có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP
,000 Chấp nhận H2. Tính đơn giản có tác động dƣơng tới sự chấp nhận
sử dụng OTP
,000 Chấp nhận H3. Khả năng quan sát có tác động dƣơng tới sự chấp
nhận sử dụng OTP
,000 Chấp nhận H4. Lợi thế tƣơng đối có tác động dƣơng tới sự chấp
nhận sử dụng OTP
,000 Chấp nhận H5. Khả năng trải nghiệm có tác động dƣơng tới sự chấp
nhận sử dụng OTP
,000 Chấp nhận H6. Ảnh hƣởng xã hội có tác động dƣơng tới sự chấp
nhận sử dụng OTP
,000 Chấp nhận H7. Điều kiện thuận lợi có tác động dƣơng tới sự chấp
nhận sử dụng OTP
,000 Chấp nhận
Từ kết quả phân tích hồi qui tuyến tính đƣợc trình bày trong bảng 4.4, các nghiên cứu trong bảng 4.5 đƣợc tổng hợp cho thấy đề tài đƣa ra 7 giả thuyết nghiên cứu đều đƣợc có hệ số sig < 0.05 nên cả 7 giả thuyết này đều đƣợc chấp nhận.
Hình 4.1 Mơ hình sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH CN TP.HCM
Mơ hình chính thức về sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến của sinh viên ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM đƣợc diễn đạt ở hình 4.1. Mơ hình chính thức về sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến của sinh viên ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM đƣợc diễn đạt ở hình 4.1. Mơ hình cho thấy rằng 59,9% sự biến thiên của sự chấp nhận dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến đƣợc giải thích bằng sự biến đổi của 7 nhân tố trong đó có 5 nhân tố là thuộc tính của sản phẩm (Lợi thế tƣơng đối, Tính đơn giản, Khả năng quan sát, Khả năng trải nghiệm, khả năng tƣơng thích) và 2 nhân tố thuộc yếu tố môi trƣờng (Ảnh hƣởng xã hội, Điều kiện thuận lợi) cịn lại 40,1% đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác mà nghiên cứu này chƣa tìm thấy.
Khả năng tƣơng thích (Compatibility) Tính đơn giản (Complexity) Khả năng quan sát (Observability)
Lợi thế tƣơng đối (Relative Advantage)
Sự chấp nhận OTP (Adoption of Innovation)
R2 = 59,9 Khả năng trải nghiệm
(Trialability) Ảnh hƣởng xã hội (Social Influence)
Điều kiện thuận lợi (Facilitating Condition)
Nghiên cứu đã sử dụng thử nghiệm Friedman để cho thấy nhận thức của các sinh viên về các thuộc tính của dịch vụ thanh toán trực tuyến (OTP). Mỗi thuộc tính đƣợc gán một thứ hạng trung bình. Các bảng từ 4.6 đến 4.12 cho thấy sự ƣu tiên của các thuộc tính khác thu đƣợc từ thử nghiệm Friedman.
4.2.5.1 Nhân tố “Khả năng tương thích”
Bảng 4.6 liệt kê các phát biểu của đáp viên về “khả năng tƣơng thích” của dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến, họ đã cho rằng “bản thân ln thích sự đổi mới” nhận đƣợc điểm số trung bình cao nhất là 4,15, tiếp theo là “bản thân thích tiếp cận với cơng nghệ mới” (với mean = 3,93), điểm số trung bình thấp nhất là “phù hợp với cách quản lý tài chính của cá nhân” (mean = 3,89).
Bảng 4.6 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Khả năng tương thích
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank KNTT1 3.89 .716 2.85 38.602 4 .000 3.953 KNTT2 3.90 .740 2.85 KNTT3 3.93 .818 2.93 KNTT4 4.15 .825 3.45 KNTT5 3.91 .845 2.92
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: KNTT4, KNTT3, KNTT5, KNTT2, KNTT1.
Để tìm hiểu xem các thuộc tính này có sự khác biệt đáng kể hay khơng, thử nghiệm Chi-Square đƣợc thực hiện và kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa các thuộc tính này (Chi-square: 38,602; df: 4; Asymp: Sig: 0,000.) (Tham khảo phụ lục 3.3)
4.2.5.2 Nhân tố “Tính đơn giản”
Bảng 4.7 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Tính đơn giản
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank TĐG1 3.79 .795 3.98 TĐG2 3.65 .764 3.62 TĐG3 3.79 .850 4.00
TĐG4 3.73 .891 3.86 24.815 6 .000 3.782
TĐG5 3.79 .784 4.02
TĐG6 3.87 .884 4.29
TĐG7 3.87 .909 4.24
Trong nội dung nhận thức của sinh viên về “Tính đơn giản” của dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến , bảng 4.7 cho thấy thuộc tính “Dễ để tƣơng tác khi sử dụng OTP trên điện thoại” và “Dễ dàng thuần thục các thao tác khi sử dụng OTP” có số điểm trung bình tƣơng ứng 3,87, tiếp theo là 3 thuộc tính “Dễ để tƣơng tác khi sử dụng OTP trên máy tính”; “Khơng địi hỏi nhiều kỹ năng cơng nghệ” và “Khơng địi hỏi nhiều nỗ lực về trí óc” đều có số điểm trung bình là 3,79. điểm số trung bình thấp nhất là “Khơng địi hỏi bản thân phải có nhiều kiến thức về công nghệ” (mean = 3,65).
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: TĐG6, TĐG7, TĐG5, TĐG3, TĐG1, TĐG4, TĐG2.
Kết quả của một thử nghiệm ý nghĩa đƣợc thực hiện trên bảy thuộc tính của “Tính đơn giản” cho thấy có sự khác biệt đáng kể (Chi-square: 24,815; df: 6; Asymp: Sig:0,000). (Tham khảo phụ lục 3.3)
4.2.5.3 Nhân tố “Khả năng quan sát”
Bảng 4.8 là các phát biểu của đáp viên về các thuộc tính trong “khả năng quan sát” của dịch vụ thanh toán học phí trực tuyến, “khơng cịn phải xếp hàng khi thực hiện OTP” nhận đƣợc điểm số trung bình cao nhất là 4,06, tiếp theo là “có thể thấy đƣợc hiệu quả ngay sau khi hoàn thành các thao tác OTP” (mean = 3,96), điểm số trung bình thấp nhất là “có thể thực hiện OTP vào bất cứ thời gian nào” (mean = 3,90).
Bảng 4.8 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Khả năng quan sát
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank KNQS1 3.90 .799 2.40 11.044 3 .011 3.964 KNQS2 3.94 .891 2.45 KNQS3 4.06 .808 2.68 KNQS4 3.96 .885 2.47
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: KNQS3, KNQS4, KNQS2, KNQS1. Để tìm hiểu xem các thuộc tính này có sự khác biệt đáng kể hay không, thử nghiệm Chi-Square đƣợc thực hiện và kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa bốn thuộc tính trong khả năng quan sát (Chi-square: 11,044; df: 3; Asymp: Sig: 0,011). (Tham khảo phụ lục 3.3)
4.2.5.4 Nhân tố “Lợi thế tương đối”
Bảng 4.9 là các phát biểu của đáp viên về các thuộc tính trong “lợi thế tƣơng đối” của dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến, “OTP hữu ích cho việc quản lý nguồn tài chính” nhận đƣợc điểm số trung bình cao nhất là 3,71, tiếp theo là “OTP giúp thuận tiện trong quản lý tài chính” (mean = 3,62), điểm số trung bình thấp nhất là “OTP giúp dễ kiểm sốt tài chính” (mean = 3,60).
Bảng 4.9 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Lợi thế tương đối
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank LTTĐ1 3.62 .665 1.98 5.846 2 .054 3.644 LTTĐ2 3.60 .699 1.94 LTTĐ3 3.71 .756 2.08
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: LTTD3, LTTD1, LTTD2.
Kết quả Chi-square: 11,044; df: 3; Asymp. Sig: 0,054 cho thấy khơng có sự khác biệt đáng kể giữa ba thuộc tính trong khả năng quan sát (Tham khảo phụ lục 3.3).
4.2.5.5 Nhân tố “Khả năng trải nghiệm”
Bảng 4.10 là các phát biểu của đáp viên về các thuộc tính trong “khả năng trải nghiệm” của dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến, “dùng thử OTP tạo sự tự tin để quyết định sử dụng chính thức” nhận đƣợc điểm số trung bình cao nhất là 3,91, tiếp theo là “muốn đƣợc chỉ dẫn trong khi dùng thử OTP” (mean = 3,81), điểm số trung bình thấp nhất là “dùng thử OTP tạo sự đảm bảo để quyết định sử dụng chính thức” (mean = 3,58).
Bảng 4.10 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Khả năng trải nghiệm
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test
Chi- Square
Mean Std. Deviation Mean Rank KNTN1 3.78 1.055 2.50 37.191 3 .000 3.769 KNTN2 3.81 1.052 2.56 KNTN3 3.91 1.027 2.72 KNTN4 3.58 1.043 2.22
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: KNTN3, KNTN2, KNTN1, KNTN4. Để tìm hiểu xem các thuộc tính này có sự khác biệt đáng kể hay khơng, thử nghiệm Chi-Square đƣợc thực hiện và kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa bốn thuộc tính trong khả năng trải nghiệm (Chi-square: 37,191; df: 3; Asymp. Sig: 0,000). (Tham khảo phụ lục 3.3).
4.2.5.6 Nhân tố “Ảnh hưởng xã hội”
Trong nội dung nhận thức của sinh viên về “Ảnh hƣởng xã hội” đối với dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến , bảng 4.11 cho thấy biến “Những ngƣời trong gia đình ủng hộ sử dụng OTP” có số điểm trung bình là 3,88, tiếp theo là biến “Nhà trƣờng nơi theo học khích lệ sử dụng OTP” có số điểm trung bình là 3,65. điểm số trung bình thấp nhất là “Thầy cô giáo nơi theo học động viên sử dụng OTP” (mean = 3,37).
Bảng 4.11 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Ảnh hưởng xã hội
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank AHXH1 3.88 .939 2.93 93.138 3 .000 3.634 AHXH2 3.65 .904 2.50 AHXH3 3.37 .897 2.05 AHXH4 3.64 .967 2.51
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: AHXH1, AHXH4, AHXH2, AHXH3.
Kết quả của một thử nghiệm ý nghĩa đƣợc thực hiện trên bốn biến quan sát trong “Ảnh hƣởng xã hội” cho thấy có sự khác biệt đáng kể (Chi-square: 93.138; df: 3;
Asymp: Sig:0,000). (Tham khảo phụ lục 3.3).
Bảng 4.12 cho thấy các phát biểu của sinh viên về “điều kiện thuận lợi” trong quá trình sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến. , “Gia đình có điều kiện phù hợp để sử dụng OTP” nhận đƣợc điểm số trung bình cao nhất là 3,69, tiếp theo là “Bản thân có điều kiện phù hợp để sử dụng hình thức OTP” (mean = 3,67), điểm số trung bình thấp nhất là “Nhà trƣờng trang bị tốt điều kiện để có thể sử dụng OTP tại địa điểm trƣờng” (mean = 3,54).
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy lần lƣợt các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: DKTL2, DKTL1, DKTL3, DKTL4. Kết quả của một thử nghiệm ý nghĩa đƣợc thực hiện trên bốn biến quan sát trong “điều kiện thuận lợi” cho thấy có sự khác biệt đáng kể (Chi-square: 21.945; df: 3;
Asymp: Sig: 0,000).
Bảng 4.12 Thống kê mô tả và kiểm định Friedman của Điều kiện thuận lợi
Biến Descriptive Statistics & Friedman Test Chi- Square df Sig. Mean Mean Std. Deviation Mean Rank ĐKTL1 3.67 1.043 2.63 21.945 3 .000 3.596 ĐKTL2 3.69 .958 2.67 ĐKTL3 3.54 .992 2.41 ĐKTL4 3.48 .920 2.29
Nhìn vào ý nghĩa thứ hạng trung bình (mean rank) của các thuộc tính ta thấy các thứ hạng ƣu tiên lần lƣợt nhƣ sau: KNQS, KNTT, KNTN, TĐG, AHXH, LTTD, DKTL.
Để tìm hiểu xem bảy thuộc tính này có sự khác biệt đáng kể hay không, thử nghiệm Chi-Square đƣợc thực hiện và kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa bốn thuộc tính trong khả năng trải nghiệm (Chi-square: 90,467; df: 6; Asymp: Sig: 0,000). (Tham khảo phụ lục 3.3).
4.2.6 Kiểm định T-test
Để tìm ra sự khác biệt giữa các nhóm trong đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu về mức độ đánh giá của ngƣời sử dụng OTP đối với năm thuộc tính của OTP, nghiên cứu tiến hành kiểm định T-test, kết quả phân tích sẽ đóng góp thêm cho phần đề xuất các hàm ý quản trị phù hợp hơn cho từng thuộc tính của OTP đối với từng nhóm đối tƣợng.
Qua khảo sát thực tế sơ bộ, ngƣời nghiên cứu nhận thấy sinh viên nữ thƣơng e dè hơn trong việc tiếp cận công nghệ so với sinh viên nam, nên nghiên cứu đƣa ra 4 giả thuyết về sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc đánh giá các thuộc tính của OTP sau đây:
H8 Có sự khác biệt giữa các nhóm Giới tính về nhận thức Lợi th tương đối của sinh viên ĐH CN TP.HCM
H9 Có sự khác biệt giữa các nhóm Giới tính về nhận thức Tính đơn giản của sinh viên ĐH CN TP.HCM
H10 Có sự khác biệt giữa các nhóm Giới tính về nhận thức hả năng tương thích của sinh viên ĐH CN TP.HCM
H11 Có sự khác biệt giữa các nhóm Giới tính về nhận thức hả năng trải nghiệm của sinh viên ĐH CN TP.HCM
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định sự khác biệt cho nhóm biến “Giới tính”
Giả thuyết
Giá trị Sig. của Levene
Giá trị Sig. của ANOVA
F Sig. t df
Sig. (2- tailed) H8 Giả định phƣơng sai bằng
nhau 2.644 .105 1.618 241 .107
Giả định phƣơng sai
không bằng nhau 1.620 239.607 .107
H9 Giả định phƣơng sai bằng
nhau 6.144 .054 -2.380 241 .018
Giả định phƣơng sai
không bằng nhau -2.373 228.418 .018
H10 Giả định phƣơng sai bằng
nhau .241 .624 -.747 241 .456
Giả định phƣơng sai
không bằng nhau -.747 240.931 .456
H11 Giả định phƣơng sai bằng
nhau .186 .666 2.133 241 .034
Giả định phƣơng sai
không bằng nhau 2.133 240.885 .034
Trong bảng 4.15 ta thấy tại cột giá trị sig của kiểm định Levene đều lớn hơn 0,05 ta kết luận phƣơng sai đều bằng nhau. Nếu H0 là “Khơng có sự khác biệt” và H1 “Có sự khác biệt”, nhìn vào cột kiểm định ANOVA ta thấy giả thuyết H8 và H10 có giá trị sig đều lớn hơn 0,05 vậy hai giả thuyết này bị bác bỏ và ta kết luận “khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính về nhận thức lợi thế tƣơng đối; khả năng
= 0,034 đều nhỏ hơn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H9 và H11, ta kết luận “có sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính về nhận thức Tính đơn giản; khả năng trải nghiệm” ở mức độ tin cậy 95%. (Tham khảo phụ lục 3.5).
4.2.6.2 Kiểm định sự khác biệt cho nhóm “Khối ngành học”
Qua khảo sát bằng phƣơng pháp quan sát ngƣời nghiên cứu cũng đƣa ra nhận định là sinh viên khối ngành cơng nghệ họ có sở thích và đam mê tìm hiểu và tiếp cận cơng nghệ mới hơn sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, vì vậy nghiên cứu đƣa ra năm giả thuyết sau đây:
H12 Có sự khác biệt giữa các nhóm hối ngành học về nhận thức Lợi th tương đối của sinh viên ĐH CN TP.HCM.
H13 Có sự khác biệt giữa các nhóm hối ngành học về nhận thức Tính đơn giản của sinh viên ĐH CN TP.HCM.
H14 Có sự khác biệt giữa các nhóm hối ngành học về nhận thức hả năng tương thích của sinh viên ĐH CN TP.HCM.
H15 Có sự khác biệt giữa các nhóm hối ngành học về nhận thức hả năng trải nghiệm của sinh viên ĐH CN TP.HCM.
H16 Có sự khác biệt giữa các nhóm hối ngành học về nhận thức hả năng quan sát của sinh viên ĐH CN TP.HCM.
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định sự khác biệt cho nhóm biến “Khối ngành học”
Giả
thuyết Giá trị Sig. của Levene
Giá trị Sig. của ANOVA
F Sig. t df
Sig. (2- tailed) H12 Giả định phƣơng sai
bằng nhau 1.887 .171 .003 241 .997
Giả định phƣơng sai
không bằng nhau .003 237.849 .997
H13 Giả định phƣơng sai
bằng nhau 1.954 .163 1.003 241 .317 Giả định phƣơng sai
không bằng nhau 1.000 225.255 .318
H14 Giả định phƣơng sai
bằng nhau 3.959 .058 -1.538 241 .125 Giả định phƣơng sai
không bằng nhau -1.484 188.524 .139
H15 Giả định phƣơng sai
bằng nhau 1.470 .226 1.408 241 .160 Giả định phƣơng sai
không bằng nhau 1.421 234.661 .157
H16 Giả định phƣơng sai
bằng nhau .053 .818 -1.607 241 .109 Giả định phƣơng sai -1.628 236.822 .105
không bằng nhau
Trong bảng 4.16 ta thấy tại cột giá trị sig của kiểm định Levene đều lớn hơn 0,05 ta kết luận phƣơng sai đều bằng nhau. Nếu H0 là “Khơng có sự khác biệt” và H1 “Có sự khác biệt”, nhìn vào giá trị sig trong cột kiểm định ANOVA đều lớn hơn 0,05, vậy ta kết luận “khơng có sự khác biệt giữa các nhóm khối ngành học về nhận thức lợi thế tƣơng đối; Tính đơn giản; khả năng tƣơng thích; khả năng trải nghiệm;