Xây dựng cơ sở lý thuyết Mơ hình lý thuyết về sự chấp nhận công nghệ mới Thang đo nháp Khảo sát sơ bộ (50 sinh viên) Hiệu chỉnh thang đo
Xin ý kiến chuyên gia (10 chuyên gia) Thiết kế lại thang đo Thang đo chính thức Nghiên cứu định lƣợng chính thức (273 sinh viên)
Phân tích Cronbach Alpha Phân tích EFA
Phân tích hồi qui tuyến tính
Kiểm định giả thuyết
Kết luận và hàm ý
- Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ (< 0.3). Kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha, loại thang đo có Cronbach alpha < 0.6. - Loại biến có trọng số EFA < 0.5;
tại mỗi biến, chênh lệch trọng số lớn nhất và trọng số bất kỳ phải > 0.3.
- Kiểm tra các nhân tố rút trích đƣợc và phƣơng sai trích. - Xem xét ma trận tƣơng quan - Đánh giá sự phù hợp với mơ hình - Kiểm định độ phù hợp của mơ
hình
- Kiểm tra các giả định hồi quy
- Kiểm định giả thuyết
3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Sau khi thống kê một loạt các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến sự chấp nhận sử dụng công nghệ mới của các tác giả trong và ngoài nƣớc, ngƣời nghiên cứu nhận thấy hai mơ hình trên đƣợc sử dụng để làm cở sở lý thuyết nền cho mơ hình nghiên cứu này là phù hợp. Sau khi tổng hợp các khái niệm cho các nhân tố trong hai mơ hình DIT và UTAUT qua các nghiên cứu liên quan, tác giả nhận thấy yếu tố Hiệu quả mong đợi chính trong UTAUT chính là yếu tố Lợi thế tƣơng đối trong DIT và yếu tố Nỗ lực mong đợi trong UTAUT chính là yếu Tính đơn giản trong DIT, vì thế tác giả đề xuất năm nhân tố là thuộc tính của cơng nghệ mới tại mơ hình DIT và chỉ lấy hai yếu tố thuộc mơi trƣờng tại mơ hình UTAUT để xây dựng mơ hình nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng thanh tốn học phí trực tuyến (OTP) của sinh viên các trƣờng đại học tại TP HCM.
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất về sự chấp nhận sử dụng OTP
H3 H4 H7 H5 H6 UTAUT H1 H2 Sự chấp nhận OTP Khả năng tƣơng thích Tính đơn giản Khả năng quan sát Lợi thế tƣơng đối Khả năng trải nghiệm Ảnh hƣởng xã hội Điều kiện thuận lợi DIT
3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
H1. Khả năng tƣơng thích có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Cơng nghiệp TP. HCM.
H2. Tính đơn giản có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.
H3. Khả năng quan sát có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.
H4. Lợi thế tƣơng đối có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.
H5. Khả năng trải nghiệm có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.
H6. Ảnh hƣởng xã hội có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.
H7. Điều kiện thuận lợi có tác động dƣơng tới sự chấp nhận sử dụng OTP của sinh viên ĐH Công nghiệp TP. HCM.
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn chính: (1) Nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức.
3.4.1 Nghiên cứu sơ bộ
Sau khi xây dựng cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu, tác giả dựa vào hai mơ hình lý thuyết về sự chấp nhận sử dụng công nghệ mới đó là mơ hình lan toả sự đổi mới (Diffusion of Innovations Theory - DIT) của Roger 1995 và mơ hình thống nhất sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) của Venkatesh 2003 để đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài này, các thang đo đƣợc xây dựng dựa vào các nghiên cứu có liên quan. Sau đó, tác giả thực hiện cuộc phỏng vấn lấy ý kiến để hiệu chỉnh thang đo từ 10 chuyên gia là các giảng viên có chun mơn về lĩnh vực nghiên cứu và chuyên ngành marketing, ngƣời nghiên cứu thực hiện việc chỉnh sửa theo ý kiến của các chuyên gia. Nhằm để tăng độ tin cậy và đảm bảo giá trị của các thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện một cuộc thảo luận thử gồm 20 sinh viên đã từng sử dụng OTP, việc thảo luận nhóm đƣợc tổ chức theo dàn bài đã đƣợc chuẩn bị sẵn, ngƣời nghiên cứu
đã gặp trực tiếp và dẫn dắt buổi thảo luận, sau đó các thang đo đƣợc chỉnh sửa thêm một lần nữa, thêm ý hoặc lƣợc bỏ bớt cho phù hợp. Cuối cùng nghiên cứu thực hiện cuộc khảo sát sơ bộ từ 50 sinh viên đã từng sử dụng OTP tại ĐH Công nghiệp TP.HCM.
3.4.2 Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu định lƣợng chính thức nhằm kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu. Các thang đo đƣợc kiểm định lại bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA. Sau đó kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng các phƣơng pháp phân tích hồi qui tuyến tính đa biến, và thống kê mơ tả, Chi-quare cho các biến trong mơ hình, phân tích T-test. One-way ANOVA cho các biến giới tính, năm học, khối ngành học, nơi sinh sống.
Để khám phá ra các vấn đề mới và các thông tin mới nhằm hiểu sâu hơn các yếu tố tác động tới sự chấp nhận sử dụng OTP ngoài các yếu tố đã đƣợc đề xuất trong mơ hình, một cuộc khảo sát bẳng cách phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng là các sinh đang học tại trƣờng đại học Công nghiệp TP.HCM đã từng và chƣa từng sử dụng OTP, ngƣời nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp và đặt ra các câu hỏi mở cho các đáp viên trả lời, các thông tin mà đáp viên cung cấp đƣợc ghi chép lại phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
3.5 THIẾT KẾ CÔNG CỤ KHẢO SÁT
3.5.1 Thiết kế thang đo
Sau khi tổng hợp các nghiên cứu liên quan, 36 biến quan sát đƣợc đề xuất trong mơ hình thiết kế đã theo dạng thang đo Likert. “Thang đo Likert là loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi đƣợc nêu ra và ngƣời trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó” (Nguyễn Đình Thọ, 2007). Các thang đo đƣợc thiết kế theo 5 điểm từ mức 1: “hồn tồn khơng đồng ý” tới 5: “mức hoàn tồn đồng ý”.. Do đó, thang đo Likert sẽ phù hợp cho nghiên cứu này. Để thu thập thông tin về đặc điểm của mẫu nghiên cứu, nghiên cứu đã sử dụng thang đo định danh để thu thập thơng tin về giới tính, năm học, sự trải nghiệm, khối ngành học, nơi sinh sống (hộ khẩu). Các thang đo đƣợc xây dựng dựa trên các biến đề xuất đã đƣợc lƣợc khảo từ các nghiên cứu trƣớc đây và đƣợc tóm tắt trong bảng 3.1 dƣới đây
Bảng 3.1 Biến đề xuất trong nhóm nhân tố của mơ hình nghiên cứu
Nhân tố Các biến quan sát Mã hóa Nguồn Khả
năng tƣơng thích
1. OTP phù hợp với cách quản lý tài chính của cá nhân. KNTT1 Chen & ctg, 2004; Koenig- Lewis & ctg, 2010; Lin 2011, Al- Gahtani, 2003 2. OTP phù hợp với cách quản lý tài chính của
gia đình.
KNTT2 3. Bản thân thích tiếp cận với cơng nghệ mới. KNTT3 4. Bản thân ln thích sự đổi mới. KNTT4 5. OTP phù hợp với điều kiện đăng ký học
học phần.
KNTT5
Tính đơn giản
6. Khơng địi hỏi nhiều nỗ lực về trí óc khi sử dụng OTP. TĐG1 Rogers, 2003; Cheung & ctg, 2000; Al- Ghaith & ctg, 2010
7. Khơng địi hỏi bản thân phải có nhiều kiến
thức về cơng nghệ khi sử dụng OTP. TĐG2 8. Khơng địi hỏi nhiều kỹ năng công nghệ khi
sử dụng OTP. TĐG3
9. Khơng làm nản lịng khi sử dụng OTP. TĐG4 10. Dễ để tƣơng tác khi sử dụng OTP trên máy
tính.
TĐG5 11. Dễ để tƣơng tác khi sử dụng OTP trên điện
thoại.
TĐG6 12. Dễ dàng thuần thục các thao tác khi sử
dụng OTP. TĐG7
Khả năng quan sát
13. Có thể thực hiện OTP vào bất cứ thời gian nào. KNQS1 Chigona & Licker, 2008; Al-Jabri & Sohail, 2012; Pelletier & ctg, 2011
14. Có thể thực hiện OTP ở bất cứ địa điểm nào.
KNQS2 15. Khơng cịn phải xếp hàng khi thực hiện
OTP.
KNQS3 16. Thấy hiệu quả ngay sau khi hoàn thành các
thao tác OTP.
KNQS4
Lợi thế tƣơng đối
17. Thuận tiện trong quản lý tài chính. LTTĐ1 McCloskey, 2006; Lin, 2011; Moore & BenbaSCN, 1991 18. Dễ kiểm sốt tài chính. LTTĐ2
19. Hữu ích cho việc quản lý nguồn tài chính. LTTĐ3
20. Tiết kiệm thời gian. LTTĐ4
21. Tiết kiệm đƣợc công sức. LTTĐ5
Khả năng trải nghiệm
22. Muốn dùng thử OTP trƣớc khi quyết định KNTN1 Richardson, 2009; Chigona & Licker, 2008; Pelletier & ctg, 2011 23. Muốn chỉ dẫn khi dùng thử OTP KNTN2
24. Dùng thử giúp tạo sự tự tin để quyết định sử dụng
KNTN3 25. Dùng thử giúp tạo sự đảm bảo để quyết
định sử dụng
KNTN4
Ảnh hƣởng xã hội
26. Gia đình ủng hộ sử dụng OTP. AHXH1 Venkatesh & ctg., 2003; Kiattisin & Leelasantitham, 2013; Jeremy 27. Nhà trƣờng khích lệ sử dụng OTP. AHXH2
28. Thầy cô giáo động viên sử dụng OTP. AHXH3 29. Bạn cùng trƣờng cho rằng nên sử dụng
hình thức OTP.
Light, 2015
Điều kiện thuận lợi
30. Bản thân có điều kiện phù hợp để sử dụng hình thức OTP. ĐKTL1 Thompson & ctg., 1991; Venkatesh, 2000; Will & Allan, 2011 31. Gia đình có điều kiện phù hợp để có thể sử
dụng OTP
ĐKTL2 32. Nhà trƣờng trang bị tốt để có thể sử dụng
OTP tại địa điểm trƣờng. ĐKTL3 33. Đƣờng truyền internet ln giúp có thể thực
hiện OTP bất cứ nơi nào. ĐKTL4
Sự chấp nhận
34. Sử dụng OTP là quyết định đúng đắn. SCN1 Akbar, 2013; Jansorn & ctg, 2013; Abrahão, Moriguchi, & Andrade, 2016 35. Giới thiệu cho bạn cùng học sử dụng OTP. SCN2
36. Hài lịng với những gì OTP mang lại. SCN3
3.5.2 Cấu trúc bảng hỏi
Bản hỏi gồm bốn phần:
Phần 1: Giới thiệu
Là một đoạn lời ngỏ giới thiệu về ngƣời nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, tính cấp thiết của nghiên cứu, sự đảm bảo cho đáp viên nhằm tăng sự hợp tác cho việc cung cấp thơng tin chính xác của đáp viên.
Phần 2: Thông tin tổng quát
Mục đích thu thập thêm thơng tin về đặc điểm nhân khẩu của ngƣời trả lời (giới tính, năm học, ngành học, nơi sinh sống ...). Các thang đo đƣợc thiết kế theo dạng thang đo định danh.
Phần 3: Thông tin về sự chấp nhận sử dụng OTP
Là các câu hỏi nhằm khai thác các thơng tin về các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất về sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến của sinh viên đại học Công nghiệp TP.HCM. Các thang đo đƣợc thiết kế theo dạng thang đo Likert – 5 mức độ.
Phần 4: Ý ki n đóng góp
Phần này mục đích để ghi nhận các ý kiến đóng góp khác mà khơng đƣợc thể hiện trong các thang đo ở phần trên, nhằm phát hiện ra các thông tin mới mà ngƣời nghiên cứu khơng có dự tính trong q trình nghiên cứu.
3.5.3 Hiệu chỉnh thang đo qua ý kiến chuyên gia
danh sách tại phụ lục 2.1) có nhiều kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học và có chun mơn sâu về lĩnh vực Quản trị Kinh doanh và Marketing, các thang đo trong bản hỏi đƣợc hiệu chỉnh dựa trên những ý kiến đóng góp từ 07 chuyên gia đƣợc nhóm nghiên cứu ghi nhận, tổng hợp trong bảng 3.2
Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến chuyên gia về xây dựng thang đo
STT Ý kiến chuyên gia Nội dung chỉnh sửa
1 Sửa lại KNTT5: thay “học tập” bằng
“đăng ký học phần” OTP phù hợp với điều kiện đăng ký học phần của tôi 2. Bỏ “hình thức” trong DKTL1 Bản thân tơi có điều kiện phù hợp để
sử dụng OTP
3 Đổi tên nhóm biến “Tính phức tạp” Đặt tên lại “Tính đơn giản”
4 Bỏ “để” trong TĐG 5 và 6 Dễ tƣơng tác khi sử dụng OTP trên điện thoại
Dễ tƣơng tác khi sử dụng OTP trên máy tính 5 Thay “bạn bè” thành “bạn cùng trƣờng” Bạn cùng trƣờng cho rằng nên sử dụng OTP 6 Bỏ SCN2 và SCN3 thay bằng “Tơi hài lịng với những gì mà OTP mang lại”
Tơi hài lịng với những gì mà OTP mang lại
7 Bổ sung biến quan sát “giới thiệu ngƣời khác sử dụng” vào SCN
Tôi giới thiệu bạn cùng trƣờng sử dụng OTP nhƣ tôi
8 Bỏ thang đo “Chuyên ngành học” Đã thực hiện 9 In đậm chữ “thanh tốn học phí trực
tuyến, giải thích chữ viết tắt OTP trƣớc khi đƣa ra câu hỏi chính.
Đã thực hiện
9 Bỏ chữ “đƣợc” trong thang đo KNTN1
Đã thực hiện 10 Bỏ chữ “hiệu quả” trong thang đo
SCN1 thay bằng “những gì”
Đã thực hiện
3.5.4 Kiểm định độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo
Để đảm bảo độ cậy và giá trị hội tụ của các thang đo trong bảng kháo sát, một cuộc nghiên cứu sơ bộ trên 50 sinh viên ĐH Công nghiệp TP.HCM đã sử dụng OTP, dữ liệu thu đƣợc đƣợc đƣa vào phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và cho ra kết quả sau
3.5.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy, sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha kết quả (bảng 3.2) cho thấy các khái niệm nghiên cứu của 7 nhân tố độc lập là “khả năng tƣơng thích, Tính đơn giản, khả năng quan sát, khả năng trải nghiệm, ảnh hƣởng xã hội, điều kiện thuận lợi, lợi thế tƣơng đối”
và 1 nhân tố độc lập “sự chấp nhận” đều đạt độ tin cậy, các thang đo đều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên kết luận các thang đo đều đạt tiêu chuẩn và có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của dữ liệu khảo sát sơ bộ
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach’s alpha if Item Deleted KHẢ NĂNG TƢƠNG THÍCH: Cronbach’s Alpha = .816
KNTT1 15.80 7.521 .571 .792
KNTT2 15.82 7.468 .495 .812
KNTT3 15.84 6.335 .685 .756
KNTT4 15.47 6.734 .684 .758
KNTT5 15.80 6.681 .612 .780
TÍNH ĐƠN GIẢN: Cronbach’s Alpha = .893
TĐG1 22.59 18.847 .565 .891 TĐG2 22.75 17.634 .728 .873 TĐG3 22.65 17.073 .726 .873 TĐG4 22.69 17.460 .676 .879 TĐG5 22.71 17.892 .698 .877 TĐG6 22.67 16.787 .741 .871 TĐG7 22.67 16.867 .708 .875
KHẢ NĂNG QUAN SÁT: Cronbach’s Alpha = .830
KNQS1 12.08 5.274 .574 .823
KNQS2 11.94 4.656 .694 .769
KNQS3 11.84 5.255 .694 .774
KNQS4 12.02 4.780 .683 .775
LỢI THÊ TƢƠNG ĐỐI: Cronbach’s Alpha = .741
LTTD1 15.14 4.961 .604 .668
LTTD2 15.24 4.944 .526 .689
LTTD3 15.08 4.794 .475 .708
LTTD4 14.80 4.681 .487 .704
LTTD5 14.65 4.753 .463 .714
KHẢ NĂNG TRẢI NGHIỆM: Cronbach’s Alpha = .902
KNTN1 11.31 7.180 .842 .851
KNTN2 11.08 7.954 .680 .908
KNTN3 11.08 7.514 .779 .874
KNTN4 11.29 7.172 .824 .857
ẢNH HƢỞNG XÃ HỘI: Cronbach’s Alpha = .879
AHXH1 10.57 6.810 .779 .830
AHXH2 10.82 6.548 .815 .815
AHXH3 11.00 7.280 .688 .864
AHXH4 10.73 6.883 .680 .870
ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI: Cronbach’s Alpha = .837
DKTL1 10.67 6.547 .646 .806 DKTL2 10.65 6.353 .734 .764 DKTL3 10.86 6.521 .708 .777 DKTL4 10.94 7.616 .598 .825 SỰ CHẤP NHẬN: Cronbach’s Alpha = .853 SCN1 7.39 1.043 .818 .716 SCN2 7.35 1.033 .556 .819 SCN3 7.41 1.007 .849 .684
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho 7 nhân tố độc lập trong dữ liệu khảo sát sơ bộ đƣợc tổng hợp tại bảng dƣới đây
Bảng 3.4 Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập trong khảo sát sơ bộ
Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 LTTD1 .613 LTTD2 .604 LTTD3 .564 LTTD4 .505 LTTD5 .554 TĐG1 .567 TĐG2 .660 TĐG3 .570 TĐG4 .501 TĐG5 .645 TĐG6 .697 TĐG7 .624 AHXH1 .537 AHXH2 .565 AHXH3 .546 AHXH4 .595 DKTL1 .572 DKTL2 .571 DKTL3 .573 DKTL4 .556 KNQS1 .601 KNQS2 .513 KNQS3 .559 KNQS4 .627 KNTT1 .554 KNTT2 .688 KNTT3 .520 KNTT4 .706 KNTT5 .627 KNTN1 .733 KNTN2 .615