Nhân tố
1 SCN1 Sử dụng OTP là quyết định đúng đắn 0,934 SCN2 Giới thiệu cho bạn cùng học sử dụng 0,862 SCN3 Hài lịng với những gì mà OTP mang lại 0,825
Tổng phƣơng sai trích = 76,547 Hệ số KMO = 0,645
Giá trị Sig trong kiểm định Barlett = 0,000 Eigenvalues = 2,296
Các chỉ số trong bảng 4.3 cho thấy các điều kiện đã đƣợc thỏa. Giá trị KMO bằng 0,645
(điều kiện: lớn 0.5 và nhỏ hơn 1) từ đó cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp. Giá trị Sig của Bartlett’s bằng 0 nhỏ hơn mức ý nghĩa alpha 5% cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Hệ số Eigenvalue = 2,296 > 1, thì nhân tố rút trích đƣợc có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt. Tổng phƣơng sai trích bằng 76,547 (> 50%), điều này cho thấy 1 nhân tố rút trích đƣợc giải thích 76,547% biến thiên của dữ liệu quan sát, cụ thể: Nhân tố SCN có hệ số Eigenvalues = 2,296 giải thích đƣợc thích 76,547% của phƣơng sai và đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát (từ SCN1 – SCN3). Các hệ số tải trong nhân tố đều > 0,5 đảm bảo ý nghĩa, cho nên khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. (Tham khảo phụ lục 3.2)
4.2.3 Phân tích thống kê mơ tả cho đặc điểm nhân khẩu học 4.2.3.1 Thống kê mô tả cho biến Giới tính
Biểu đồ 4.1 Thống kê mơ tả của biến Giới tính
Nam Nữ
49,4% 50,6%
Biểu đồ 4.1 cho thấy trong tổng số 243 ngƣời tham thực hiện khảo sát thì có 120 nam sinh viên chiếm 49,4% số ngƣời tham gia trả lời và 123 nữ sinh viên chiếm 50,6% số ngƣời tham gia trả lời. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa hai nhóm.
4.2.3.2 Thống kê mô tả cho biến Năm học
Biểu đồ 4.2 Thống kê mô tả của biến Năm học
Biểu đồ 4.2 diễn tả trong tổng số mẫu nghiên cứu có số sinh viên đang học năm nhất là 59 chiếm 24,3%, năm 2 là 53 sinh viên chiếm 21,8%, năm 3 là 65 sinh viên chiếm 26,7%, năm 4 là 66 sinh viên chiếm 27,2%. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa bốn nhóm.
4.2.3.3 Thống kê mơ tả cho biến Khối ngành học
Biểu đồ 4.3 Thống kê mô tả của biến Khối ngành học
59 53 65 66 0 10 20 30 40 50 60 70 1 27,2% Năm 4 Năm 3 Năm 2 Năm 1 26,7% 21,8% 24,3% Khối ngành học Kinh tế Công nghệ 44% 56%
Theo thống kê về khối ngành học trong biểu đồ 4.3 cho thấy có 107 sinh viên học khối ngành công nghệ chiếm 44% và 136 sinh viên học khối ngành kinh tế chiếm 56%. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa hai nhóm.
4.2.3.4 Thống kê mơ tả cho biến Kinh nghiệm sử dụng OP
Biểu đồ 4.4 Thống kê mô tả của biến Kinh nghiệm sử dụng OP
Theo kết quả thống kê tại biểu đồ 4.4 ta thấy số sinh viên chƣa có kinh nghiệm về sử dụng thanh tốn trực tuyến trƣớc khi sử dụng OTP chiếm cao nhất là 37,9%, tiếp sau là số lƣợng sinh viên thƣờng xuyên sử dụng thanh toán trực tuyến là 31,7%, chỉ một số lần chiếm 23,9%, rất nhiều lần chiếm 6,6%. Có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa bốn nhóm.
4.2.3.5 Thống kê mơ tả cho biến Hộ khẩu
Biểu đồ 4.5 Thống kê mô tả của biến Hộ khẩu
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Chƣa bao giờ Chỉ một số lần Thƣờng xuyên Rất nhiều
31,7% 6,6% 37,9% 23,9% TP.HCM Tỉnh khác 42% 58%
Trong tổng số mẫu nghiên cứu có 102 sinh viên có hộ khẩu và có gia đình sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh, 141 sinh viên chiếm 58% sống tại TP.Hồ Chí Minh để học tập nhƣng hộ khẩu và gia đình đang sinh sống tại các tỉnh khác. Khơng có sự chênh lệch đáng kể về tỉ lệ giữa hai nhóm.
4.2.4 Phân tích hồi qui tuyến tính
Để kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các thuộc tính đổi mới và các yếu tố môi trƣờng khác với sự chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh tốn học phí trực tuyến, phân tích nồi qui tuyến tính đã đƣợc sử dụng và cho ra kết quả sau