3.6.1 Phương pháp tính kích cỡ mẫu
Thứ nhất, dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho rằng để phân tích đƣợc nhân tố khám phá EFA thì kích thƣớc mẫu dự kiến tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006). n=5*m (m là số lƣợng thang đo trong mơ hình nghiên cứu). Đề tài này có 36 biến quan sát cần phân tích, vì vậy quy mơ mẫu tối thiểu cần phải có để phục vụ cho phân tích phải đạt là: 36 x 5 = 180.
Thứ hai, để phân tích đƣợc hồi quy đa biến, cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần đạt đƣợc tính theo cơng thức là n = 50 + 8*m (m: số lƣợng nhân tố độc lập, chứ không phải là số câu hỏi độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996). Đề tài này có 7 nhân tố độc lập sẽ có cơng thức n = 50 + 8*7 , vậy cỡ mẫu tối thiểu cần phải có là 106.
Thứ ba, David J.Luck và Ronald S.Rubin (1987) cho rằng nếu xác định đƣợc tổng thể nghiên cứu và tổng thể nhỏ thì nghiên cứu có thể sử dụng cơng thức sau:
(Với n là cỡ mẫu, N là số lƣợng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn)
Vậy nghiên cứu này có lƣợng tổng thể là 856, mong muốn độ chính xác là 95%, vì vậy sai số tiêu chuẩn e sẽ là +-5%, cỡ mẫu nghiên cứu đƣợc tính tốn là:
Để đạt đƣợc tính chính xác là 95%, nghiên cứu cần phải có một quy mơ mẫu là 273. Dựa vào ba cơ sở lý luận trên, để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu quyết định một qui mơ mẫu là 250 cho đề tài.
3.6.2 Phương pháp chọn mẫu
Dựa vào kích cỡ mẫu mà nghiên cứu muốn thực hiện và để phù hợp với phần phân tích để đáp ứng mục tiêu của đề tài, Phƣơng pháp Chọn mẫu định ngạch (quota sampling) đƣợc áp dụng bằng cách mẫu nghiên cứu đƣợc phân tổ theo các nhóm Khối ngành học (Khối ngành công nghệ và Khối ngành Kinh tế), Năm học (62 sinh viên cho mỗi nhóm năm học), Hộ khẩu (TP.HCM và Tỉnh khác), Giới tính (sinh viên nam, sinh viên nữ). Sau khi xác định đƣợc các nhóm cần đƣợc chọn, nghiên cứu dựa trên danh sách sinh viên đóng học phí trực tuyến do phịng Tài Chính – Kế tốn, trƣờng ĐH Công nghiệp TP.HCM cung cấp, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện để thuận lợi cho việc điều tra của để dễ nhanh chóng hồn thành cơng việc khảo sát kế tiếp.