STT Ý kiến chuyên gia Nội dung chỉnh sửa
1 Sửa lại KNTT5: thay “học tập” bằng
“đăng ký học phần” OTP phù hợp với điều kiện đăng ký học phần của tôi 2. Bỏ “hình thức” trong DKTL1 Bản thân tơi có điều kiện phù hợp để
sử dụng OTP
3 Đổi tên nhóm biến “Tính phức tạp” Đặt tên lại “Tính đơn giản”
4 Bỏ “để” trong TĐG 5 và 6 Dễ tƣơng tác khi sử dụng OTP trên điện thoại
Dễ tƣơng tác khi sử dụng OTP trên máy tính 5 Thay “bạn bè” thành “bạn cùng trƣờng” Bạn cùng trƣờng cho rằng nên sử dụng OTP 6 Bỏ SCN2 và SCN3 thay bằng “Tơi hài lịng với những gì mà OTP mang lại”
Tơi hài lịng với những gì mà OTP mang lại
7 Bổ sung biến quan sát “giới thiệu ngƣời khác sử dụng” vào SCN
Tôi giới thiệu bạn cùng trƣờng sử dụng OTP nhƣ tôi
8 Bỏ thang đo “Chuyên ngành học” Đã thực hiện 9 In đậm chữ “thanh tốn học phí trực
tuyến, giải thích chữ viết tắt OTP trƣớc khi đƣa ra câu hỏi chính.
Đã thực hiện
9 Bỏ chữ “đƣợc” trong thang đo KNTN1
Đã thực hiện 10 Bỏ chữ “hiệu quả” trong thang đo
SCN1 thay bằng “những gì”
Đã thực hiện
3.5.4 Kiểm định độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo
Để đảm bảo độ cậy và giá trị hội tụ của các thang đo trong bảng kháo sát, một cuộc nghiên cứu sơ bộ trên 50 sinh viên ĐH Công nghiệp TP.HCM đã sử dụng OTP, dữ liệu thu đƣợc đƣợc đƣa vào phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và cho ra kết quả sau
3.5.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy, sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha kết quả (bảng 3.2) cho thấy các khái niệm nghiên cứu của 7 nhân tố độc lập là “khả năng tƣơng thích, Tính đơn giản, khả năng quan sát, khả năng trải nghiệm, ảnh hƣởng xã hội, điều kiện thuận lợi, lợi thế tƣơng đối”
và 1 nhân tố độc lập “sự chấp nhận” đều đạt độ tin cậy, các thang đo đều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên kết luận các thang đo đều đạt tiêu chuẩn và có ý nghĩa thống kê.