Mỗi quốc gia cú những cỏch riờng để hỡnh thành cỏc qui định phỏp lý dưới dạng cỏc bộ luật, nhằm mục đớch bảo vệ mụi trường. Ở nhiều nước cú cỏc luật bảo vệ mụi trường riờng cho từng thành phần mụi trường tự nhiờn, xó hội, vớ dụ ở Mỹ ban hành luật kiểm soỏt ụ nhiễm nước, khụng khớ luật nước sạch, khụng khớ sạch, nước uống an toàn, quản lý đới costal zone,... Ở cỏc nước đang phỏt triển tương tự như Việt Nam, luật mụi trường tạo ra khung phỏp lý cho cỏc qui định chi tiết dưới luật của cỏc ngành chức năng như Bộ KH-CN&MT, Bộ Y tế, Bộ Nụng Nghiệp,... Cỏc bộ luật mụi trường thường được bổ sung, hoàn chỉnh và chi tiết hoỏ theo quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội.
Luật bảo vệ mụi trường Việt Nam được Quốc hội thụng qua ngày 27/12/1993 và được Chủ tịch nước ra quyết định số 29L/CTN ban hành vào thỏng 1/1994 là quy định phỏp luật cao nhất của nhà nước về mụi trường. Luật cú 7 chương và 55 điều. Chương đầu tiờn của luật bảo vệ mụi trường đưa ra cỏc điều khoản chung và giải thớch cỏc cỏc thuật ngữ được sử dụng trong luật. Chương 2 đưa ra cỏc biện phỏp ngăn ngừa ụ nhiễm và hủy hoại mụi trường. Chương 3 đưa ra cỏc chiến lược ứng phú với ụ nhiễm và hủy hoại mụi trường. Chương 4 quy định cỏc chức trỏch quản lý mụi trường của Bộ KHCN&MT, Cục mụi trường ở cấp trung ương và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh và thành phố ở cấp địa phương. Chương 5 kiờu gọi hợp tỏc quốc tế về mụi trường. Chương 6 gồm cỏc điều xử lý cỏc vi phạm luật này. Cỏc điều khoản thi hành luật này được trỡnh bày trong chương 7. Luật bảo vệ mụi trường Việt Nam 1993 là bộ luật khung của nhà nước Việt Nam về cỏc vấn đề bảo vệ mụi trường, theo thời gian sẽ hoàn thiện và bổ sung bằng cỏc quy định dưới luật của Bộ KHCN & MT và cơ quan quản lý nhà nước khỏc. Do được ban hành ở những thời điểm khỏc nhau và do những quan điểm khỏc nhau khi xõy dựng luật giữa luật mụi trường và cỏc bộ luật khỏc của mỗi quốc gia, cũng như giữa luật của quốc gia này với cỏc quốc gia khỏc và luật mụi trường quốc tế cú thể cú cỏc mõu thuẫn. Việc xem xột cỏc mõu thuẫn và cỏc biện phỏp khắc phục mõu
thuẫn là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũng là quỏ trỡnh đàm phỏn giữa cỏc quốc gia.
Trong quan hệ giữa cỏc quốc gia về mụi trường hỡnh thành cỏc nguyờn tắc, quy phạm phỏp lý quốc tế nhằm ngăn chặn, loại trừ mọi thiệt hại do cỏc nguồn khỏc nhau gõy ra cho mụi trường của từng quốc gia và mụi trường thiờn nhiờn nằm ngoài quyền tài phỏn quốc gia. Đú là cỏc điều ước quốc tế, cỏc hiệp định ký giữa cỏc quốc gia, cỏc cụng ước quốc tế được cỏc quốc gia cụng nhận và ràng buộcvề mặt phỏp lý: cỏc phỏn quyết của cỏc toà ỏn quốc tế, cỏc toà trọng tài quốc tế, cỏc nghị quyết và cỏc quyết định của hội nghị quốc tế. Cỏc điều ước quốc tế về BVMT cú thể phõn loại theo phạm vi tỏc động thành: cỏc điều ước quốc tế phổ cập toàn cầu như cỏc cụng ước đa dạng sinh học, cụng ước khung về thay đổi khớ hậu, cỏc cụng ước Ramsar, Cites, Marpol,...; cỏc điều ước quốc tế khu vực và song phương như: cỏc qui định phỏp lý về mụi trường ở Chõu Phi, Chõu Á, Chõu Mỹ La Tinh,... Cỏc tập quỏn quốc tế về mụi trường trong lĩnh vực mụi trường như: nghĩa vụ khụng gõy hại về mụi trường của quốc gia này đối với quốc gia khỏc, nguyờn tắc sử dụng mụi trường một cỏch cụng bằng giữa cỏc quốc gia, nhưng văn kiện quan trọng của cỏc tổ chức mụi trường quốc tế hay hội nghị quốc tế về mụi trường,... Cỏc văn bản cú tớnh chất khuyến nghị của cỏc tổ chức quốc tế như cỏc quyết định của Hội đồng của Tổ chức về Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD), cỏc cơ quan chủ chốt của Cộng đồng Chõu Âu.