Kiểu khụng phạm luật (kiểu B): Cỏc phỏp nhõn đều cú quyền sử dụng mụ

Một phần của tài liệu Bai giang quản lý môi trường (Trang 88 - 90)

trường hợp luật nhưng với cỏc mục tiờu khỏc nhau nờn gõy hại cho nhau. Vớ dụ những người nuụi cỏ trờn hồ và những người sử dụng hồ như là một kho nước dự trữ dành cho tưới ruộng. Nguồn gốc của kiểu xung đột này là những thiếu sút trong cỏc quyết định của địa phương khi cho phộp cỏc phỏp nhõn sử dụng cựng loại khụng gian mụi trường cho những mục đớch khỏc nhau.

2. Quản lý xung đột mụi trường

Quản lý xung đột mụi trường là một quỏ trỡnh quản lý mềm mại nhằm hợp tỏc giải quyết cỏc xung đột trước khi chỳng leo thang đến mức cần cú sự can thiệp của cơ quan luật phỏp bằng cỏch hiệp thương, hoà giải giữa tất cả cỏc bờn với sự trung gian hoà giải của một bờn khỏc trung lập.

Trong điều kiện chớnh trị - xó hội của nước ta, phỏp nhõn cú thể thực hiện tốt chức năng hoà giải xung đột mụi trường là Mặt trận Tổ Quốc cỏc cấp, đặc biệt trong trường hợp xung đột mụi trường nhúm B. Nhiều cỏn bộ cấp phường/xó cũng đó thực hiện cụng tỏc hoà giải xung đột mụi trường giữa cỏc cỏ nhõn và phỏp nhõn trong phường/xó rất cú hiệu quả cả trong hai trường hợp xung đột nhúm A và nhúm B.

Với kiểu xung đột nhúm A, kết quả mong đợi là bờn phạm luật sớm nhận ra lỗi lầm và được giỳp đỡ để tự cải thiện tỡnh trạng xấu về mụi trường do họ gõy ra trước khi xung đột leo thang đến mức phải ra toà. Cũn với nhúm B, thương lượng và thoả thuận giữa tất cả cỏc bờn là con đường duy nhất để giải quyết xung đột và kết quả mong đợi là cỏc bờn cựng thắng - khụng cú ai thất bại.

Cỏc chức năng chớnh của trung gian hoà giải trong cỏc tranh chấp về mụi trường gồm 4 mức sau đõy:

(1) Xõy dựng mối giao tiếp tổng hợp giữa cỏc bờn hữu quan, cụng chỳng và người trung gian.

Người hoà giải phải liờn hợp được cỏc bờn cũn chưa tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh thương lượng; phải tạo điều kiện cho sự đối thoại giữa cỏc bờn để họ cú thể trao đổi quan điểm và lớ lẽ của mỡnh; phải vận động cỏc bờn hữu quan tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn và xỏc định rừ lập trường của mỡnh.

(2) Xõy dựng cỏc tiếp cận trung gian hoà giải thớch hợp, thụng tin về cỏc thủ tục

trung gian hoà giải, mời cỏc bờn tham gia vào và soạn thảo ra cỏc thủ tục được tất cả cỏc bờn chấp nhận.

(3) Khởi sự và thực hiện quỏ trỡnh hoà giải.

(4) Giỏm sỏt quỏ trỡnh thương lượng: khoảng thời gian thương lượng là khụng quỏ

dài sao cho cỏc bờn liờn quan khụng mất hứng thỳ và hy vọng cú kết quả đầy đủ ý nghĩa.

Những kinh nghiệm tốt của hoà giải xung đột mụi trường

- Cơ quan làm trung gian hoà giải phải cú thẩm quyền được xỏc định rừ ràng trong cơ cấu quản lý cụng cộng, cú một lực lượng biờn chế hợp lý để thực hiện cỏc nhiệm vụ như chuẩn bị và đỏnh giỏ cỏc cuộc gặp gỡ, soạn thảo văn bản đối thoại, xõy dựng cỏc quan hệ tiếp xỳc.

- Cú nguồn lực, ngõn quỹ cần thiết để cung cấp phũng họp, cỏc phương tiện sao chụp, chi phớ cho cỏc dịch vụ bờn ngoài, nơi ở cho cỏc nhúm thương lượng (nếu cần)... Việc chi tiền cần theo phương thức mềm dẻo để giải quyết tốt cỏc nhiệm vụ khụng thấy hết trước và cỏc chi phớ khụng mong muốn cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh hoà giải. Với xung đột nhúm B, cỏc bờn tham gia hoà giải đều phải đúng gúp để thanh toỏn chi phớ hoà giải. Với

xung đột nhúm A, cỏ nhõn hay phỏp nhõn vi phạm quy định bảo vệ mụi trường phải chịu chi phớ. Tuy nhiờn ở nước ta chưa cú quy định phỏp lý cụ thể về việc đúng gúp kinh phớ cho thủ tục hoà giải xung đột mụi trường. - Trung gian hoà giải phải là phỏp nhõn cú lập trường trung lập - khụng

đứng về phớa nào - để đạt được sự tin tưởng của cỏc bờn, do đú trung gian hoà giải phải là một bộ phận tự quản lý. Mặt khỏc, trung gian hoà giải phải là người cú kinh nghiệm làm việc với cỏc tập thể hay nhúm và phải cú kỹ năng thương lượng.

Một phần của tài liệu Bai giang quản lý môi trường (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w