QUỸ MễI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL FUND) 1 Khỏi niệm chung về quỹ mụi trường

Một phần của tài liệu Bai giang quản lý môi trường (Trang 58 - 63)

1. Khỏi niệm chung về quỹ mụi trường

Cỏc chi phớ dành cho cụng tỏc quản lý mụi trường và xử lý cỏc chất ụ nhiễm thường chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn đầu tư xõy dựng và quản lý hoạt động của dự ỏn (núi theo cỏch của cỏc nhà kinh tế đầu tư là khụng cú lói). Do vậy, cỏc nhà sản xuất thường lẩn trỏnh, cỏc ngõn hàng thường khụng nhận cho vay, vỡ cỏc khoản đầu tư trờn thực tế khụng tạo ra lợi nhuận. Để cú kinh phớ cho cỏc hạn mục đầu tư này, cần phải tạo ra một quỹ mụi trường, mà cỏc nhà sản xuất và cỏc tầng lớp xó hội khỏc điều cú lợi khi sử dụng. Chưa cú một định nghĩa hoàn chỉnh về quỹ mụi trường, nhưng cú thể xem quỹ là nguồn kinh phớ cho hoạt động bảo vệ mụi trường.

Quỹ mụi trường được thành lập từ cỏc nguồn kinh phớ bao gồm nguồn đúng gúp ban đầu của ngõn sỏch nhà nước; nguồn đúng gúp của cỏc cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh và nguồn đúng gúp tự nguyện của cỏc tổ chức cỏc nhõn; nguồn đúng gúp từ phớ mụi trường và cỏc loại lệ phớ khỏc; nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức nước ngoài (ODA), cỏc nguồn viện trợ của chớnh phủ nước ngoài, cỏc tổ chức quốc tế và tổ chức phi chớnh phủ.

Quỹ được thành lập và do tổ chức mụi trường quản lý. Việc chi quỹ mụi trường được tiến hành theo trỡnh tự như sau:

Địa phương hoặc cơ sở sản xuất viết dự ỏn chi quỹ và đệ trỡnh ban quản lý quỹ. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, tổ chức quản lý quỹ tiến hành thẩm tra dự ỏn và quyết định khoản tiền cho vay khụng cú lói, lói xuất thấp hoặc trợ cấp khụng hồn lại cho dự ỏn đó được thẩm định trong khoảng thời hạn do hai bờn quy định.

Cỏc cơ sở sản xuất và địa phương cú lợi ớch ở cỏc mặt: cho vay khụng cú lói hoặc lói xuất thấp; cú tiền đầu tư kinh phớ để giảm chất thải ụ nhiễm và giảm phớ ụ nhiễm phải nộp; cú điều kiện cải thiện điều kiện lao động của cụng nhõn và điều kiện sống của dõn cư địa phương.

Hoạt động bảo vệ mụi trường của quốc gia được lợi ở nội dung: cú thể giảm được lượng chất thải ụ nhiễm ra mụi trường, trong khi khụng tăng kinh phớ cấp từ ngõn sỏch dành cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Bờn cạnh đú, biện phỏp này sẽ khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất đầu tư kinh phớ để xử lý chất thải gõy ụ nhiễm.

2. Kinh nghiệm của cỏc nước trong việc sử dụng quỹ mụi trường

a. Trung Quốc

Quỹ mụi trường của Trung Quốc (NEF) được thành lập năm 1994 với sự giỳp đỡ của ngõn hàng thế giới và ngõn hàng chõu Á. Mục đớch ban đầu của quỹ là nhận vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau và tạo ra một thị trường vốn cho hoạt động bảo vệ mụi trường. Về lõu dài, mục đớch của quỹ là hỡnh thành một tổ chức tương tự như quỹ đầu tư hoặc ngõn hàng đầu tư cho hoạt động mụi trường, đồng thời xõy dựng cỏc thể chế và thị trường cho cỏc dự ỏn kiểm soỏt và xử lý ụ nhiễm. Nguồn kinh phớ của quỹ bao gồm: đúng gúp của chớnh phủ; hỗ trợ và quyờn gúp song phương và đa

phương; đầu tư thương mại. Cơ chế hoạt động của quỹ là duy trỡ lõu dài hiệu lực và nguồn vốn. Sự hỡnh thành quỹ được thực hiện theo hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thành lập cơ quan điều hành dưới dạng Hội đồng điều hành và

Ban giỏm đốc cú trỏch nhiệm giỏm sỏt và quản lý Quỹ. Hội đồng điều hành gồm đại diện của cỏc tổ chức nhau như Ủy ban kế hoạch nhà nước, Bộ Tài chớnh, Hội đồng cải tổ hệ thống kinh tế nhà nước và cơ quan quản lý mụi trường quốc gia. Hội đồng điều hành chịu trỏch nhiệm: xỏc định mục tiờu, chiến lược, cỏc quy chế, luật lệ, kế hoạch hành động, tổ chức nhõn sự. Trung tõm quản lý ban đầu và văn phũng trự bị của quỹ sau một hoặc hai năm sẽ chuyển thành cụng ty Đầu tư mụi trường Quốc gia.

Giai đoạn 2: Cụng ty đầu tư mụi trường quốc gia sẽ được thành lập với bộ

mỏy và quy chế của một cụng ty, bao gồm một ban giỏm đốc, một chủ tịch, một ban giỏm sỏt và một đơn vị kinh doanh.

b. Thỏi Lan:

Quỹ mụi trường của Thỏi Lan được thành lập với số vốn ban đầu 200 triệu USD do Chớnh phủ Thỏi Lan cấp. Quỹ cấp tớn dụng ưu đói cho cỏc doanh nghiệp cú hoạt động đầu tư vào cụng nghệ kiểm soỏt ụ nhiễm và xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở cụng cộng. Mục tiờu của quỹ là giỳp cho cỏc cơ quan Chớnh phủ và chớnh quyền đại phương trong việc đầu tư và điều hành nhà mỏy chất thải, thụng qua việc cấp tớn dụng, thụng tin về hệ thống kiểm soỏt ụ nhiễm khụng khớ, cỏc cụng cụ xữ lý chất thải,... Nguồn kinh phớ xõy dựng Quỹ bao gồm: tiền từ Quỹ dầu nhiờn liệu do Thủ tướng quyết định; tiền từ quỹ quay vũng dành cho phỏt triển cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong ngõn sỏch hàng năm của quốc gia theo Luật B.E.2535; cỏc khoản phớ dịch vụ mụi trường và tiền phạt về mụi trường theo luật định; viện trợ của cỏc chớnh phủ nước ngoài cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường Thỏi Lan; tiền do cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngồi nước cho tặng; lói suất tớch lũy từ quỹ; cỏc loại tiền khỏc đảm bảo cho Quỹ hoạt động. Quỹ được tiến hành bởi sự phối hợp của nhiều cơ quan Chớnh phủ như: Cục kiểm soỏt ụ nhiễm, Ủy ban quỹ mụi trường; Cục chớnh sỏch và kế hoạch húa mụi trường thuộc MOSTE.

Quản lý quỹ được chia theo chức năng: Cục tài vụ MOSTE chịu trỏch nhiệm quản lý quỹ về mặt tài chớnh bao gồm cả giải ngõn và hoạt động như một cơ quan quản lý viện trợ. Cụng ty ngõn hàng Cụng Krung Thỏi quản lý phần vốn vay trong quỹ dành cho chớnh quyền địa phương và cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cụng ty tài chớnh cụng nghiệp Thỏi (FCT) là đơn vị quản lý vốn vay Quỹ dành cho khu vực tư nhõn.

Tiờu chuẩn viện trợ cho vay của Hội đồng Quỹ viện trợ mụi trường Thỏi cho cỏc chớnh quyền địa phương là cỏc dự ỏn xử lý rỏc cú ngõn sỏch đầu tư và là vấn đề cấp bỏch đối với địa phương. Kinh phớ viện trợ khụng lớn hơn 10% tổng kinh phớ đầu tư.

Viện trợ cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ với tiờu chuẩn lựa chọn là dự ỏn phải hổ trợ việc quản lý mụi trường địa phương, phải được dõn chỳng ủng hộ, phải cú

lịch trỡnh và tớnh cấp bỏch, cú 30% vốn đối ứng khi nhận viện trợ nước ngoài. Kinh phớ viện trợ tối đa là 200.000 USD.

Vốn vay cho chớnh quyền địa phương với tiờu chuẩn lựa chọn là đầu tư vào cỏc dự ỏn xử lý rỏc, cú khả năng hoàn vốn, phải được Bộ Nội vụ phờ chuẩn. Điều kiện vay lói suất cố định 6,8% năm, õn hạn 2 năm, thời hạn vay 10 năm. Loại dự ỏn này được trỡnh qua ban Kế hoạch hành động quản lý chất lượng và mụi trường sống cấp tỉnh theo Luật Mụi trường 1992.

Cỏc khoản vay dành cho cỏc doanh nghiệp nhà nước với tiờu chuẩn lựa chọn là: đầu tư vào dự ỏn xử lý rỏc, chưa được vay ưu đói từ nguồn khỏc, cú sự bảo lảnh của Bộ tài chớnh hoặc cỏc ngõn hàng thương mại. Điều kiện cho vay là: lói suất cố định 8%/năm, õn hạn nhỏ hơn 2 năm, thời hạn vay nhỏ hơn 7 năm. Dự ỏn được trỡnh lờn MOSTE thụng qua bộ chủ quản.

Vốn vay dành cho khu vực tư nhõn với tiờu chuẩn lựa chọn gồm: Xõy dựng hệ thống xử lý rỏc, chuyển địa điểm sản xuất với tổng số tài sản cố định nhỏ hơn 6 triệu USD. Điều kiện cho vay bao gồm: hỗ trợ dự ỏn quy mụ vừa và nhỏ, vay khụng quỏ 20 % vốn cố định, lói suất cố định 8-8,5% /năm, thời gian õn hạn nhỏ hơn 2 năm, thời gian cho vay khụng quỏ 7 năm. Trỡnh dự ỏn lờn cỏc cơ quan quản lý quỹ.

Trong nhiều năm qua từ ngày thành lập, Quỹ Mụi trường Thỏi Lan đó dựng kinh phớ cho cỏc hoạt động như: đầu tư cho việc kiểm soỏt ụ nhiễm, bảo vệ mụi trường và bảo tồn ở Pattagya, Phuket khoảng 2,1567 tỷ bạt; đầu tư cho cỏc dự ỏn kiểm soỏt ụ nhiễm trờn 2,2 tỷ bạt; tổng vốn đầu tư hiện nay của Quỹ là 5,27835 tỷ bạt.

c. Quỹ mụi trường toàn cầu GEF (Global Enviromental Fund)

Quỹ mụi trường toàn cầu được hỡnh thành từ sự đúng gúp của cỏc quốc gia trờn thế giới chủ yếu là cỏc nước phỏt triển, với mục đớch hỗ trợ kinh phớ cho cỏc dự ỏn cú ớch lợi cho mụi trường toàn cầu của quốc gia trờn thế giới. Kinh phớ hoạt động hàng năm của Quỹ rất lớn khoảng từ 2-3 tỷ USD. Quỹ cú 10 chương trỡnh hành động cụ thể trong cỏc lĩnh vực:

OP1- Hệ sinh thỏi khụ hạn và bỏn khụ hạn.

OP2-Hệ sinh thỏi biển, ven biển và hệ sinh thỏi nước ngọt. OP3- Hệ sinh thỏi rừng

OP4- Hệ sinh thỏi nỳi cao.

OP5- Loại bỏ cỏc trở ngại để bảo tồn năng lượng và hiệu quả sử dụng năng lượng.

OP6- Tăng cường sử dụng cỏc loại năng lượng cú khả năng tỏi tạo.

OP7- Giảm chi phớ dài hạn của cỏc cụng nghệ sử dụng năng lượng ớt gõy phỏt thải khớ nhà kớnh.

OP8- chương trỡnh bảo toàn lưu vực nước.

OP9- Cỏc khu vực trọng điễm hoà nhập đất và nước. OP10- Chống ụ nhiễm nguồn nước.

Cỏc dự ỏn chống suy giảm tầng ụzon như: giảm được nhiều nhất cỏc chất ụ nhiễm tầng ụzon với chi phớ thấp nhất; hoàn tất việc loại bỏ dần cỏc chất làm suy

yếu tầng ụzon; trỏnh vi phạm cỏc biện phỏp kiểm soỏt đó thụng qua trong Nghị định thư Mụntrean.

Cỏc hoạt động trợ giỳp tạo điều kiện cho cỏc nổ lực của cỏc chớnh phủ để chuẩn bị chiến lược, kế hoạch hành động và bỏo cỏo về cỏc nghĩa vụ đó đề ra trong cỏc cụng ước quốc tế về mụi trường.

Cỏc biện phỏp ứng phú kịp thời nằm trong cỏc chương trỡnh trờn với chi phớ thấp.

Dự ỏn EGF do Hội đồng quỹ quản lý và ba cơ quan thực hiện là UNDP, UNIDO, WB. Kinh phớ của dự ỏn cú ba mức: lớn - trờn 1 triệu USD, vừa - từ 50.000- 1 triệu USD, nho - thấp hơn 50.000 USD. Để hoàn thành nội dung của dự ỏn đến khi được thụng qua GEF cung cấp ba loại kinh phớ: Block A- tối đa 25.000 USD cho hoạt động của tổ chức quản lý GEF quốc gia; Blok B- tối đa 350.000 USD dựng cho việc thu thập thụng tin để hoàn chỉnh văn kiện của dự ỏn; Blok C- tối đa 1 triệu USD cho cỏc dự ỏn lớn để hoàn chỉnh thiết kế mỹ thuật và nghiờn cứu tớnh khả thi.

3. Quỹ mụi trường Việt Nam

a. Hiện trạng

Hiện nay nước ta chưa cú tổ chức quốc gia với tờn gọi là Quỹ mụi trường quốc gia mà mới cú Ban điều hành Quỹ mụi trường toàn cầu của Việt Nam. Trong thực tế, chỳng ta đó cú một số nguồn kinh phớ hoạt động như một tổ chức quỹ mụi trường cấp ngành và cấp địa phương (quỹ mụi trường ngành than, chương trỡnh 327, 713, ...).

Chương trỡnh 327 “phủ xanh đất trồng đồi trọc” được hỡnh thành theo quyết định của Chủ Tịch Hội đồng bộ trưởng ngày 15- 9- 1992 kốm theo nghị định 327 “Một số chớnh sỏch về quản lý đất trồng, rừng, đất nhiễm mặn ven biển và nước mặt”. Mục đớch của chương trỡnh là: phục hồi rừng phũng hộ và đặc dụng bằng việc trồng rừng và khoanh nuụi rừng tỏi sinh; bảo vệ rừng tại nơi cú tỡnh trạng du canh, du cư bằng việc phối hợp giữa chớnh quyền địa phương, kiểm lõm và chớnh sỏch kinh tế xó hội; giỳp dõn di cư chuyển đến cỏc vựng dự ỏn để mở rộng sản xuất. Nguồn kinh phớ của quỹ gồm: ngõn sỏch nhà nước, thuế tài nguyờn rừng, vay ưu đói, cỏc nguồn ODA và nước ngồi, đúng gúp của cỏc doanh nghiệp cú hoạt động kinh doanh trong khu vực, đúng gúp của dõn bằng hiện vật. Cơ chế cấp kinh phớ: cỏc dự ỏn phải được Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch đầu tư phờ chuẩn và sự đồng ý của Bộ NN&PTNT theo mức 50.000 đ/ha/năm với việc bảo vệ rừng; 1,7 triệu đ/ha/năm với việc trồng mới; 0,3 đ/ha/năm với việc chăm súc rừng. Kinh phớ của chương trỡnh cũn được cấp cho phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn (nước sạch, y tế, giỏo dục,...); phõn bổ lại lực lượng lao động; chi phớ quản lý 8% tổng kinh phớ. Cỏc nguồn vay khụng cú lói được ỏp dụng với trồng cõy cụng nghiệp lõu năm, kinh tế vườn, mua con giống. Chương trỡnh cú hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương. Ở cấp trung ương, Ban chỉ đạo gồm cỏc thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chớnh; ở cấp tỉnh là Phú chủ tịch UBND tỉnh và cỏc giỏm đốc sở NN&PTNT, sở KH&ĐT, kho bạc; ở cấp huyện do Phú chủ tịch huyện làm trưởng

ban. Kết quả tổng kết chương trỡnh 327 vào khoảng thỏng 12- 1996 cho thấy: diện tớch trồng rừng mới đạt 450.000 ha, diện tớch trồng cõy cụng nghiệp tăng lờn, mức sống của nhõn dõn vựng nỳi được cải thiện, khai hoang và khai thỏc gỗ rừng giảm, tạo thờm nhiều việc mới, một số trường học, trạm y tế.

Quỹ mụi trường ngành than (VINACOAL). Quỹ này được hỡnh thành trờn cơ sở trớch 1% doanh thu của tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty than cho cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường. Đõy là một cụng cụ tài chớnh của Vinacoal nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp ngành than trong cụng tỏc thực hiện Luật mụi trường. Cỏc hoạt động chủ yếu của Quỹ bao gồm đầu tư dưới hỡnh thức cho vay với lói suất bằng khụng và ưu đói đối với cỏc dự ỏn mang tớnh chất chiến lược và toàn vựng (Cẩm phả, Hũn Gai, Uụng Bớ, Thỏi nguyờn); hỗ trợ cỏc dự ỏn nghiờn cứu và đầu tư đổi mới và hiện đại húa cụng nghệ khai thỏc và chế biến than; hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp thành viờn của Tổng cụng ty than thực hiện cỏc dịch vụ mụi trường như quản lý và xử lý chất thải, hoàn nguyờn đất sau khai thỏc; đầu tư ứng cứu ban đầu khi xảy ra sự cố mụi trường nghiờm trọng tại cỏc mỏ; tham gia vào cỏc dự ỏn mụi trường quốc gia và cỏc khu vực cú liờn quan. Cỏc nguồn vốn cho quỹ được dự kiến: cỏc chi phớ và thuế mụi trường, cỏc nguồn vốn ngõn sỏch, quỹ ODA, viện trợ song phương và đa phương, viện trợ của cỏc tổ chức quốc tế UNDP, ADB, WB,... Quỹ được điều hành bởi ban quản lý do một phú tổng giỏm đốc làm giỏm đốc và cỏc chuyờn viờn và giỏm đốc của cỏc đơn vị thành viờn Vinacoal. Bờn cạnh ban quản lý cú Hội đồng tư vấn gồm cỏc chuyờn gia được mời từ cỏc ngành cú liờn quan.

Tổ chức quỹ mụi trường Việt nam

Từ những điều đó trỡnh bày ở trờn ta thấy khỏi niệm về quỹ mụi trường cú nhiều định nghĩa theo cỏc quan điễm khỏc nhau. Theo quan điễm nhà nước thỡ Quỹ mụi trường là một cơ chế tài chớnh lập ra để hổ trợ cho việc sử dụng và bảo tồn nguồn tài nguyờn một cỏch bền vững. Theo quan điễm kinh doanh thỡ quỹ mụi trường là một cơ chế tài chớnh trong hệ thống quản trị kinh doanh vỡ mục tiờu lợi nhuận và sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp.

Quỹ mụi trường cú thể phõn loại theo vựng địa lý và cấp quản lý: toàn cầu, quốc gia, vựng hoặc địa phương, ngành kinh tế. Theo chức năng về mụi trường, Quỹ mụi trường cú thể chia thành hai loại quỹ nõu và quỹ xanh. Quỹ xanh là cơ chế tài chớnh ổn định và lõu dài thuộc hệ thống quản lý về mụi trường, với nguồn tài chớnh ban đầu dựa vào đúng gúp hoặc đổi nợ lấy bảo vệ thiờn nhiờn và nguồn hỗ trợ

Một phần của tài liệu Bai giang quản lý môi trường (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w