Du lịch cú nhiều lợi ớch đối với sự phỏt triển kinh tế của địa phương nhưng gõy nhiều tỏc động tiờu cực tới mụi trường. Trước hết, hệ thống mụi trường ở điểm du lịch rất nhạy cảm với tỏc động của khỏch du lịch. Vớ dụ như nhu cầu tiờu thụ tài nguyờn mụi trường địa phương, cỏc chất ụ nhiễm do khỏch du lịch xả ra mụi trường, tiếng ồn, cỏc nhu cầu đất dựng để xõy dựng hạ tầng cơ sở du lịch, cỏc hoạt động tiờu cực của khỏch du lịch tới phong tục tập quỏn truyền thống của người dõn địa phương,...
1. Quản lý mụi trường ở điểm du lịch gồm 10 điểm:
2) Giảm tiờu thụ và xả thải quỏ mức. 3) Duy trỡ tớnh đa dạng sản phẩm du lịch.
4) Lồng ghộp quy hoạch du lịch vào quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.
5) Du lịch phải hỗ trợ nền kinh tế địa phương, trỏnh gõy hại cho kinh tế cộng đồng.
6) Thu hỳt sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạch định du lịch. 7) Đảm bảo sự hợp tỏc lõu dài giữa doanh nghiệp du lịch với địa phương
(chớnh quyền, đoàn thể, cụng dõn, cỏc doanh nghiệp khỏc). 8) Đào tạo cỏn bộ kinh doanh du lịch bền vững.
9) Tiếp thị du lịch cú trỏch nhiệm với mụi trường và với địa phương.
10)Triển khai cỏc nghiờn cứu về du lịch bền vững, ỏp dụng ISO 14000 trong cỏc doanh nghiệp du lịch.
2. Hướng dẫn qui hoạch điểm du lịch thiờn nhiờn
• Mặt bằng xõy dựng cần giữ lại cỏc cõy quan trọng sẵn cú, hạn chế tối đa làm biến đổi cảnh quan thiờn nhiờn.
• Hệ thống đường mũn cần phỏng theo hoặc tụn trọng lối đi lại và thúi quen của động vật hoang dó.
• Khi xõy dựng cụng trỡnh, đường đi cần kiểm soỏt xúi mũn đất.
• Phõn tỏn thoỏt nước để trỏnh tạo thành dũng chảy tập trung tốc độ lớn gõy xúi mũn đất dọc theo đường đi.
• Trỏnh chặt trắng thực vật mọc ở bờ biển hoặc bói biển (phần trờn mực nước triều cực đại), tận dụng cõy đổ, cõy chết làm vật liệu xõy dựng.
• Duy trỡ lớp phủ thực vật lõn cận hồ, ao, sụng suối, kể cả cỏc dũng tạm thời (mương xúi) để giảm xúi mũn.
• Xõy dựng cần thưa để giành chỗ cho động vật hoang dại đi lại và cõy cối mọc.
• Hạn chế tối đa xe cơ giới.
• Bố trớ cỏc hỡnh vẽ động thực vật hoang dại rải rỏc xung quanh chỗ ở để du khỏch làm quen với cỏc loài mà họ cú thể gặp trong điểm du lịch.
• Bói qũy sỳc vật, bói chăn thả nờn quy hoạch sao cho khụng gõy ụ nhiễm nước (vớ dụ chuồng ngựa dựng cho du lịch)
• Kiểm soỏt liờn tục cỏc nguồn phỏt tiếng ồn hoặc mựi khú chịu để giảm tỏc động xấu đến mụi trường và gõy khú chịu cho khỏch.
• Hạn chế chiếu sỏng điểm du lịch để trỏnh làm rối loạn đời sống của động vật hoang dại.
3. Quản lý và sử dụng năng lượng ở cỏc điểm du lịch
• Cần kiểm toỏn để phỏt hiện những điều kiện cú thể tiết kiệm năng lượng (thay cửa tự đúng mở bằng cửa mở tay, cú hệ thống tự ngắt điện khi khỏch ra khỏi phũng và tự đúng điện khi khỏch vào phũng, sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất nước núng, nhất là chỗ cắm trại).
• Cần lợi dụng ưu thế của cảnh quan và khớ hậu thiờn nhiờn trong xõy dựng để cú thể tạo lưu thụng khụng khớ tự nhiờn, tiết kiệm năng lượng.
4. Quản lý chất thải ở cỏc điểm du lịch
• Bố trớ chỗ ngồi nghỉ thuận tiện trờn đường kốm theo thựng đựng rỏc khụng chỉ cho du khỏch mà cho cả người địa phương.
• Tớch cực thu gom rỏc và chụn lấp hợp vệ sinh.
• Nơi chứa tạm thời rỏc cần làm sao cho cụn trựng và động vật khụng vào được.
• Tỏi chế, tỏi sử dụng những gỡ cú thể.
• Sử dụng cỏc kỹ thuật ủ phõn vi sinh và tạo khớ sinh học, bể tự hoại để giảm chất thải hữu cơ.
• Xử lý nước thải trước khi cho chảy vào thuỷ vực tự nhiờn hoặc tỏi sử dụng cho mục đớch phự hợp (tưới cõy, rửa xe...).
• Hạn chế bao bỡ khi cú thể, tăng cường sử dụng bao bỡ cú khả năng phõn huỷ nhanh trong mụi trường.
• Tổ chức đặt cọc bao bỡ (lon, vỏ chai, vỏ hộp) đối với khỏch du lịch đi thăm quan trong cỏc khu thiờn nhiờn. Khi khỏch trả lại bao bỡ sẽ nhận lại tiền đặt cọc.