1.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.4.1 Phân tích tình hình tài chính thơng qua Bảng cân đối kế tốn
a. Phân tích sự biến động của tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản theo hướng này cho biết được sự biến động của các khoản mục TS về mặt giá trị, tỷ lệ và thấy rõ hơn về tình hình phân bổ TS của DN. Khi thiết kế bảng cân đối kế tốn dạng so sánh sẽ bổ sung nhiều thơng tin hữu ích khi phân tích cơ cấu tài sản qua nhiều kỳ, đồng thời chỉ ra hướng phân tích chi tiết hơn tình hình tài chính DN.
Tài sản Giá trị thuần
(triệu đồng) Chênh lệch (N+1)/N Chênh lệch (N+2)/(N +1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN N N+1 N+2 Mức % Mức % I. Tiền và CKTĐT
II. Các khoản đẩu tư tài chính III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định
III. Chi phí XDCBDD
Khóa luận tốt nghiệp 17 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG
Thơng qua các chỉ tiêu nói trên, quản trị doanh nghiệp đánh giá được cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và trên cơ sở đó đánh giá quy mô về vốn của DN tăng hay giảm. Cơ sở vật chất của DN có được tăng cường hay khơng thể hiện qua tình hình tăng thêm tài sản cố định.
b. Phân tích sự biến động của nguồn vốn
Vốn kinh doanh của DN được tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau, nhu cầu vốn trong từng thời kỳ luôn biến động, làm cho các nguồn tài trợ của DN cũng thay đổi.Cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của DN, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau trong
cơng tác quản trị tài chính. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản
xuất kinh doanh, đảm bảo sự an tồn trong tài chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của DN.
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn
Nguồn vốn Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Chênh lệch (N+1)/N Chênh lệch (N+2)/(N+1) N N+1 N+2 N N+1 N+2 Mức % Mức % A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B.VCSH Tổng 100% 100% 100%
Căn cứ vào bảng trên cho thấy mức độ thay đổi trong kết cấu nguồn vốn và có thể đánh giá sự thay đổi đó là hợp lý hay khơng, có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp 18 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
Phân tích kết cấu nguồn vốn cịn nhằm đánh giá khả năng tài trợ, mức độ tự chủ tài chính của DN thông qua việc so sánh tỷ suất tài trợ.
Tỷ suất tự tài trợ = Vốn CSH x100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ cho biết tỷ trọng của nguồn vốn chủ sỡ hữu so với tổng nguồn vốn của DN. Tỷ suất này càng cao biểu hiện khả năng tự đảm bảo về tài chính càng tốt.
1.2.4.2 Phân tích tình hình tài chính thơng qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Để kiểm soát hoạt động kinh doanh của DN cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Khi phân tích cần tính ra và so sánh tỷ lệ biến động giữa kỳ này với kỳ trước.Qua việc phân tích này sẽ thấy được tình
hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh. Trọng tâm của
phân tích báo cáo KQHĐKD chủ yếu tập trung phân tích nguồn tạo ra doanh thu, chi phí và lợi nhuận, chất lượng của doanh thu, chi phí và lợi nhuận như thế nào? Và nó ổn định đến mức nào?
a. Phân tích tình hình doanh thu và chi phí.
Doanh thu: phân tích doanh thu nhằm biết được nguồn doanh thu chủ yếu đến từ đâu,
điều này rất quan trọng trong việc phân tích khả năng sinh lời. Mỗi thị trường và dịng sản phẩm có xu hướng phát triển, khả năng sinh lời và tiềm năng tương lai riêng của nó. Phân tích kết cấu của doanh thu còn cho biết tỷ lệ phần trăm của các phần doanh thu chính trong tổng số và mối quan hệ giữa doanh thu với khoản phải thu và hàng tồn kho.
Chi phí: phân tích chi phí nhằm nắm bắt được những biến động của chi phí, yếu tố của
chi phí, và đo lường các nguyên nhân ảnh hưởng đến mức biến động của chi phí từ đó xây dựng các kế hoạch chiến lược và chính sách quản lý kinh doanh hiệu quả hơn.
Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý chi phí kinh doanh của DN dựa trên một loạt các chỉ tiêu riêng biệt theo phương pháp chủ yếu là phân tích chi phí theo tỷ lệ phần trăm (phân tích theo chiều dọc): thể hiện chi phí bằng một tỷ lệ % so với doanh thu tính cho một số kỳ hoặc so sánh với đối thủ cạnh tranh. Các nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:
- Tỷ suất GVHB/DT thuần
- Tỷ suất CPBH/DT thuần
Khóa luận tốt nghiệp 19 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
So sánh tốc độ tăng giảm của các khoản mục chi phí với tốc độ tăng giảm chi tiêu doanh thu thuần. Sự gia tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu thường kéo theo sự gia tăng của chi phí, nhất là các khoản mục thuộc loại chi phí biến đổi như: giá vốn hàng bán… Từ sự phân tích này DN cần có những biện pháp để tỷ lệ tăng chi phí khơng vượt q tỷ lệ tăng của doanh thu.
b. Phân tích tình hình lợi nhuận
Lợi nhuận phụ thuộc vào chất lượng hoạt động kinh doanh, vào trình độ quản lý của doanh nghiệp. Phân tích tình hình lợi nhuận là q trình so sánh lợi nhuận thực hiện so với lợi nhuận kỳ trước tăng hay giảm, qua đó cho thấy được hiệu quả kinh doanh của
công ty.
Đặc biệt cần chú ý đến sự biến động của doanh thu thuần, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế từ các hoạt động kinh doanh, đồng thời giải trình tổng lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh tăng hay giảm là do nhân tố nào ảnh hưởng đến dựa vào công thức:
LNTT = DT thuần – GV + (DT tài chính – CP tài chính) – CP bán hàng – CP QLDN
1.2.4.3 Phân tích tình hình tài chính thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp thông tin liên quan đến phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, ngân hàng các nhà đầu tư, Nhà nước và nhà cung cấp có thể đánh giá khả năng tạo ra dịng tiền từ hoạt động của doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho các cổ đông hoặc nộp thuế cho Nhà nước. Đồng thời đó cũng là mối quan tâm của các nhà quản lý tại doanh nghiệp để có các biện pháp cần thiết, đáp ứng trách nhiệm thanh tốn của mình.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cịn là cơ sở để dự đốn các dịng tiền của doanh nghiệp, trợ giúp các nhà quản lý trong công tác hoạch định và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp.Thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người ra quyết định có thể đánh giá thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp để ra các quyết định kịp thời.
a. Phân tích dịng tiền từ hoạt động kinh doanh
Phân tích dịng tiền từ hoạt động kinh doanh chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động khác.
Các tài khoản phải thu và lưu chuyển tiền tệ:
Sự thay đổi của các TK phải thu có thể là yếu tố quyết định đến dịng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Theo phương pháp gián tiếp, doanh thu bán
Khóa luận tốt nghiệp 20 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
hàng tích luỹ thường gồm các khoản doanh thu khơng phát sinh tiền, nó tạo nên sự thay đổi trong cân bằng của các TK phải thu. Khi doanh thu được ghi nhận, TK phải thu tăng và khi tiền thu về, TK phải thu giảm. Chúng ta có thể đưa ra nguyên tắc sau:
Khi có một sự giảm trong TK phải thu, lượng tiền thu từ khách hàng luôn lớn hơn doanh thu tích luỹ, do vậy, số giảm phải được tính vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Khi có một sự tăng của TK phải thu, lượng tiền thu từ khách hàng ln nhỏ hơn doanh thu tích luỹ, do vậy, số tăng phải ghi giảm trừ vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Hàng tồn kho và lưu chuyển tiền tệ:
Sự thay đổi của hàng tồn kho cũng là một yếu tố chính ảnh hưởng đến lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh chi phí mua hàng trong thời kì, trong khi đó báo cáo lưu chuyển tiền phản ánh số tiền trả cho người cung cấp trong cùng kì.Chi phí này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn lượng tiền trả. Do hầu hết hàng hoá mua theo phương pháp mua chịu, để cân bằng chi phí mua hàng với số tiền trả cho nhà cung cấp đòi hỏi việc xem xét những thay đôỉ trong cả TK hàng hoá và TK phải trả. Cách đơn giản nhất để ghi nhận ảnh hưởng của những thay đổi hàng tồn kho là khi mua hàng (lượng hàng tồn kho tăng cuối cùng dẫn đến giảm lượng tiền và khi bán hàng dẫn đến giảm hàng tồn kho và tăng lượng tiền. Tương tự, khi vay của nhà cung cấp dẫn đến tăng lượng tiền phải trả, tăng tiền và khi trả, giảm khoản phải trả, giảm tiền. Một sự tăng hoặc khoản phải trả phải được ghi giảm hoặc ghi thêm vào dòng lưu chuyển tiền tệ.
Chi phí trả trước và dịng lưu chuyển tiền tệ:
Theo phương pháp kế tốn ghi tích luỹ, tổng số chi phí phải trả có thể khác với dịng tiền
liên quan đến chi phí trả trước. Một số chi phí được thanh tốn trước khi nó được ghi nhận (ví dụ: tiền thuê trả trước). Khi thực hiện thanh tốn, cân bằng TK chi phí trả trước tăng, khi chi phí được ghi nhận, chi phí trả trước giảm.
Khi có một sự giảm trong TK chi phí trả trước hoặc TK tài sản sản xuất kinh doanh, số tiền chi phí trả trước ln nhỏ hơn chi phí trả đúng hạn, do đó, khoản giảm phải được ghi thêm vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nó phải ghi trừ.
Chú ý: một sự tăng trong TK hàng hố khơng dự tính trước có thể là một ngun nhân
Khóa luận tốt nghiệp 21 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
Sự gia tăng hàng hố có thể là một dấu hiệu cho thấy lượng tăng doanh thu theo kế hoạch khơng được thực hiện.
Mối liên hệ giữa dịng tiền và các tài sản hiện tại khác và các tài sản khác:
Các tài sản hiện tại khác luôn gồm những khoản hoạt động như lãi suất phải thu. Những
tài sản khác (không phải tài sản hiện tại) có thể hoặc khơng thể gồm những khoản hoạt động như những khoản phải thu dài hạn của khách hàng.
Tương tự với các khoản phải thu, khi các tài khoản này phản ánh một sự tăng ròng, số tiền thu được ln nhỏ hơn doanh thu tích luỹ, khoản giảm được ghi trừ vào dịng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khoản thiếu hụt phải ghi thêm.
Với những tài sản gồm những tài sản khơng hoạt động như trang thiết bị thanh lí, sự thay đổi của nó khơng được coi thuộc khoản dịng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó ảnh hưởng đến dòng tiền từ hoạt động đầu tư.
Mối quan hệ giữa dòng tiền và các tài khoản phải trả:
Như đã nói trong phần trước, hầu hết hàng hố đều được mua chịu. Do đó, khi việc mua hàng được ghi nhận, khoản phải trả tăng và khi trả tiền, khoản phải trả giảm. Khoản phải trả bằng lượng tiền công ty vay từ nhà cung cấp qua việc mua hàng.
Khi có sự tăng trong tài khoản phải trả, số tiền trả cho nhà cung cấp luôn nhỏ hơn giá trị số hàng mua trên tài khoản; do đó khoản tăng phải được cộng vào dịng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, và ngược lại.
Mối liên hệ giữa chi phí tích luỹ và dịng tiền:
Đối với một số chi phí được trả sau khi chúng được ghi nhận (như chi phí tiền lương tích luỹ), khi chi phí được ghi nhận, cân bằng trong chi phí trách nhiệm pháp lý tích luỹ tăng, khi thanh tốn, các chi phí này giảm.
Khi có sự tăng rịng trong khoản chi phí phải trả trong kì, số tiền trả cho chi phí ln nhỏ hơn chi phí được ghi nhận; do đó, khoản tăng phải được ghi thêm vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khoản giảm được ghi trừ.
So sánh thu nhập ròng với dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Để đánh giá sự phù hợp giữa thu nhập ròng và dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Các khoản chi phí giảm trừ thường được gọi là chi phí phi tiền bởi nó khơng trực tiếp ảnh hưởng đến dòng tiền.Dòng tiền ra liên quan đến các khoản giảm trừ xảy ra khi có yêu cầu giảm tài sản liên quan.Vào mỗi thời kì ghi nhận khoản giảm trừ, khơng xảy ra việc thanh
Khóa luận tốt nghiệp 22 SVTH: Trần Thị Lan Nhi toán tiền.Hầu hết các chi phí khác đều gây ra dịng tiền ra. Ví dụ: chi phí lương. Một vài
người nhầm lẫn rằng “giảm trừ sinh ra tiền” do họ thấy các khoản giảm trừ được cộng thêm vào phần dòng tiền từ hoạt động SXKD của bảng lưu chuyển tiền tệ. Khoản giảm trừ không phải là nguồn gốc của tiền, chỉ khi nào hàng hoá hoặc dịch vụ được mua hoặc bán thì nó mới phát sinh tiền.Một doanh nghiệp với một lượng giá trị chi phí giảm trừ lớn khơng tạo ra một lượng tiền lớn hơn so với một doanh nghiệp có chi phí giảm trừ nhỏ hơn (giả sử các khoản tạo dòng tiền khác giống nhau). Các khoản giảm trừ làm giảm lượng tiền phát sinh của doanh nghiệp bởi vì nó là chi phí phi tiền do đó trên bảng lưu chuyển tiền tệ chi phí giảm trừ được cộng vào thu nhập để tính dịng tiền từ hoạt động SXKD. Đối với thuế: mặc dù các khoản giảm trừ là chi phí phi tiền tệ nhưng thơng qua thuế nó có ảnh hưởng đến dòng tiền. Các khoản giảm trừ là các chi phí có thể ảnh hưởng đến thuế thu nhập. Chi phí giảm trừ càng lớn thì thuế TN càng thấp. Do thuế được thu bằng tiền nên một sự giảm thuế dẫn đến tăng dòng tiền ra của doanh nghiệp.
b. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư:
Phần này liên quan đến các tài khoản mua và thanh lí các cơng cụ sản xuất của doanh nghiệp, các khoản đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác và các khoản cho khách hàng vay. Các tài khoản trên bảng cân đối kế toán bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn và quyền sở hữu, đất đai nhà xưởng, thiết bị. Các mối quan hệ giữa các TK trên bảng cân đối kế tốn và ảnh hưởng lên dịng tiền thường gặp là:
+ Quyền sở hữu đất đai, trang thiết bị : Mua(dòng tiền ra) và Bán(dòng tiền vào). + Các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn: Mua(dòng tiền ra) và Bán(dòng tiền vào). Phần dòng tiền từ các hoạt động đầu tư cho thấy thông tin quan trọng về chiến lược của
doanh nghiệp.Với nhiều doanh nghiệp, tỉ lệ tài sản hữu hình có thể cho thấy đó là các
khoản đầu tư ít rủi ro. Khi một doanh nghiệp trong ngành công nghiệp xây dựng công suất quá mức cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng thì chi phí để duy trì và tài trợ cho dự án đó có thể đẩy doanh nghiệp đến phá sản.
Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng tỉ lệ nguồn vốn thu được để đánh giá khả năng tài trợ vốn để thực hiện dự án và mua thiết bị cho SXKD.
c. Dòng tiền từ hoạt động tài chính:
Phần này phản ánh những thay đổi trong hai khoản trách nhiệm pháp lí ngồi vốn, những