Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Cơ điện lạnh REE 2011,2012,2013
Qua biểu đồ phân tích ta thấy, khoản mục tiền chi cho mua sắm, xây dựng tài sản cố định giảm mạnh, năm 2011 giá trị tiền chi cho tài sản cố định là 210 tỷ đồng đến năm 2012 và 2013 tài sản cố định biến động không nhiều cho thấy trong 2 năm sau REE không chủ động mua hay xây mới thêm tài sản cố định nên khoản chi này giảm.
Tiền chi đầu tư vào công ty con, các đơn vị khác và tiền gửi kỳ hạn vào các ngân hàng là một khoản chi lớn của công ty, trong 3 năm xem xét khoản chi đầu tư tăng dần và lớn nhất ở năm 2013 với giá trị chi lên đến 1,633,509,317,419 đồng.Năm 2013 là một năm mà REE đã có những quyết định đầu tư quan trọng vào các công ty liên kết và đã đạt được hiệu quả khi những công ty REE đầu tư kinh doanh có lời và mang lại nguồn cổ tức. Qua 3 năm dòng tiền hoạt động đầu tư có xu hướng tăng lên tuy nhiên vẫn mang giá trị
(-), công ty vẫn đang trên đà mở rộng hoạt động đầu tư của mình, lượng tiền dùng để chi
cho hoạt động đầu tư vẫn rất lớn, bên cạnh đó khoản thu hồi về từ hoạt động đầu tư rất lớn đã bù đắp được phần nào tiền chi ra cho hoạt động này khiến dòng tiền tăng lên.
0 200,000,000,000 400,000,000,000 600,000,000,000 800,000,000,000 1,000,000,000,000 1,200,000,000,000 1,400,000,000,000 1,600,000,000,000 1,800,000,000,000 2013 2012 2011
Tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định Tiền chi đầu tư vào công ty con, các đơn vị khác và tiền gửi kỳ hạn vào các
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 66 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
2.2.3.3 Dòng tiền hoạt động tài chính
Bảng 2.13: Bảng phân tích dịng tiền hoạt động tài chính
VND GIÁ TRỊ 2013 2012 2011 Phát hành cổ phiếu quỹ 756,915,972 83,500,000,000 - Nhận góp vốn của cổ đông thiểu số 4,416,660,619 - (57,794,112,626) Tiền vay đã nhận 821,227,119,988 1,067,097,869,042 686,915,963,962
Tiền chi trả nợ vay (652,851,999,145) (544,279,114,662) (678,720,190,674)
Chi trả cổ tức (386,733,996,880) (375,769,139,274) (300,076,724,397)
Dòng tiền ròng từ HĐTC (213,185,299,446) 230,549,615,106 (349,675,063,735)
Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Cơ điện lạnh REE 2011,2012,2013
Nhìn chung dịng tiền hoạt động tài chính khơng ổn định qua các năm, bao gồm các khoản
thu về từ phát hành cổ phiếu quỹ, nhận góp vốn của cổ đơng thiểu số và tiền đi vay đã nhận được và trừ ra các khoản chi như tiền chi trả nợ gốc vay, tiền chi trả cổ tức. Hoạt động tài chính năm 2011 (-), năm 2012 (+) và năm 2013 (-).
Biến động cụ thể như sau:
Năm 2012 và năm 2013, REE phát hành lại cổ phiếu quỹ thu về lượng tiền tương ứng là 83,500,000,000 đồng và 756,915,972 đồng mang lại khoản thu về công ty, năm 2011 REE không phát hành cổ phiếu quỹ.
Năm 2011 cổ đông thiểu số rút vốn khỏi công ty làm giảm lượng tiền với giá trị gần 58 tỷ đồng, năm 2012 và 2013 khoản mục này biến động không đáng kể.
Tiền vay đã nhận có xu hướng tăng lên và cao nhất trong 3 năm đó là năm 2012 với giá trị
tiền vay là 1,067,097,869,042 đồng, đây là yếu tố tác động lớn nhất đến dòng tiền hoạt động tài chính làm cho dịng tiền năm 2012 (+), tiền vay ở năm 2012 chủ yếu là vay dài
hạn nên áp lực trả lãi vay lớn sẽ tác động đến dòng tiền hoạt động kinh doanh của những năm tài chính sau.
Tổng hợp dịng tiền của 3 hoạt động ta có được lưu chuyển tiền thuần trong kỳ, thể hiện tình hình tạo ra tiền và sử dụng tiền như bảng phân tích:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 67 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
Bảng 2.14: Bảng phân tích dịng tiền
Dịng tiền 2013 2012 2011
Hoạt động kinh doanh - + +
Hoạt động đầu tư - - -
Hoạt động tài chính - + -
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ - + -
Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Cơ điện lạnh REE 2011,2012,2013
Dựa vào bản phân tích dịng tiền ta có thể thấy được mối liên hệ giữa các dòng tiền:
Năm 2011, dòng tiền hoạt động kinh doanh (+) thể hiện một năm kinh doanh có hiệu quả của cơng ty vì hoạt động kinh doanh tạo ra tiền để bù đắp chi phí hoạt động thường xuyên cho cơng ty, nguồn tiền tạo ra cịn được dùng để đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động, chi trả lãi vay và mở rộng đầu tư. Hoạt động đầu tư (-) cho thấy REE đã mở rộng đầu tư và hoạt động tài chính (-) thể hiện dịng tiền ra lớn hơn dịng tiền vào, cơng ty trả bớt nợ vay và chi trả cổ tức cho cổ đơng bên cạnh đó cũng đi vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của
mình.Dịng tiền thuần trong kỳ (-) cho thấy mặc dù hoạt động kinh doanh có lời và đi vay
thêm nhưng vẫn không bù đắp được nhu cầu đầu tư và thanh toán nên đây là lý do lý giải vì sao cơng ty kinh doanh có lời nhưng khơng có tiền.
Năm 2012, dịng tiền hoạt động kinh doanh (+), hoạt động đầu tư (-), hoạt động tài chính (+) cho thấy một năm kinh doanh hiệu quả, mở rộng đầu tư và vay thêm nguồn tiền ở ngồi để bổ sung vào nguồn tiền của mình cho thấy năm 2012 là một năm tăng trưởng rất
nhanh khi dòng tiền thuần đạt giá trị (+), tiền và tương đương tiền cuối kỳ tăng 95.33% so
với năm 2011 ứng với mức tăng 407,381,327,016 đồng.
Năm 2013, dòng tiền cả 3 hoạt động đều (-), trong năm công ty kinh doanh không hiệu
quả nhưng vẫn tiếp tục đầu tư thêm vào các công ty con, các đơn vị khác và tiền gửi kỳ hạn vào các ngân hàng, bên cạnh đó cơng ty cũng chi trả cổ tức và trả gốc các khoản vay đến hạn, khoản tiền vay nhận được không đủ bù đắp cho tất cả các hoạt động nên lưu chuyển tiền thuần cuối kỳ (-), tiền và tương đương tiền cuối kỳ giảm 298,912,186,425 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 35.81% so với năm 2012.
2.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính
Tỷ số một số cơng ty cùng ngành được tính bằng cách lấy chỉ số trung bình của 6 cơng ty ngành Cơ khí lắp máy với quy mơ khác nhau trong đó có REE, số trung bình dùng để so sánh với tỷ số thanh toán của REE nhằm đánh giá khách quan tình hình của cơng ty.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 68 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
2.2.4.1 Tỷ số thanh tốn
Bảng 2.15: Bảng phân tích tỷ số thanh toán
Chỉ tiêu 2013 2012 2011 Biến động 2012-2013 Biến động 2011-2012 TSNH (1) 2,561,941,483,792 3,122,709,167,618 2,480,357,795,897 (560,767,683,826) -17.96% 642,351,371,721 25.90% HTK (2) 544,225,294,953 500,693,422,843 667,160,715,907 43,531,872,110 8.69% (166,467,293,064) -24.95% Tiền và TĐT (3) 535,795,614,565 834,707,800,990 427,326,473,974 (298,912,186,425) -35.81% 407,381,327,016 95.33% NNH (4) 1,420,506,538,305 1,571,902,412,361 1,248,324,417,467 (151,395,874,056) -9.63% 323,577,994,894 25.92% Tỷ số thanh toán hiện hành (5=1/4) 1.80 1.99 1.99 (0.18) -9.21% (0.00) -0.02% Tỷ số thanh toán nhanh (6=(1-2)/4) 1.42 1.67 1.45 (0.25) -14.85% 0.22 14.84% Tỷ số thanh toán bằng tiền (7=3/4) 0.38 0.53 0.34 (0.15) -28.97% 0.19 55.12%
Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Cơ điện lạnh REE 2011,2012,2013
Bảng 2.16: Tỷ số thanh toán một cơng ty cùng ngành
Trung bình
một số cơng ty cùng ngành 2013 2012 2011
Tỷ số thanh toán hiện hành 1.20 1.25 1.28
Tỷ số thanh toán nhanh 0.77 0.82 0.88
Tỷ số thanh toán bằng tiền 0.19 0.19 0.16
Nguồn: Báo cáo tài chính một số cơng ty cùng ngành 2011, 2012, 2013
Tỷ số thanh tốn hiện hành
Qua bảng phân tích ta thấy tỷ số thanh tốn hiện hành của cơng ty là 1.99 lần trong năm 2011 và 2012, đến năm 2013 thì giảm xuống cịn 1.8 lần. Tỷ số được duy trì ở năm 2011 và năm 2012 là do cả khoản mục TSNH và NNH đều tăng với cùng tỷ lệ tăng như nhau, tỷ số giảm ở năm 2013 là do TSNH giảm (tỷ lệ giảm 17.96%) nhanh hơn so với sự giảm của NNH (tỷ lệ giảm 9.63%), tỷ số thanh toán hiện hành của REE cho thấy cơng ty ln đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ vay trong ngắn hạn vì tỷ số lớn hơn 1.
So với tỷ số của một số công ty cùng ngành qua 3 năm cũng có xu hướng giảm xuống, từ 1.28 lần ở năm 2011 cịn 1.20 lần ở năm 2013, tỷ số thanh tốn hiện hành của REE cao hơn so với trung bình các cơng ty, đặc biệt năm 2012 REE giữ vững được tỷ số trong khi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 69 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
trung bình các cơng ty giảm từ 1.28 lần xuống 1.25 lần. Tuy nhiên tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn, công ty nên có cơ cấu tài sản phù hợp để tối đa hóa hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
Tỷ số thanh tốn nhanh
Tỷ số thanh tốn nhanh có xu hướng giảm qua 3 năm phân tích tuy nhiên các tỷ số đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán được đảm bảo, năm 2011 tỷ số thanh toán nhanh là 1.45 lần, năm 2012 tăng lên thành 1.67 lần cho thấy tình hình thanh tốn của cơng ty được cải thiện, đến năm 2013 tỷ số thanh toán nhanh giảm xuống còn 1.42 lần, giảm xuống cho thấy khả năng thanh toán kém hơn 2012 so với tỷ số thanh tốn nhanh của trung bình ngành giảm từ 0.88 lần năm 2011 thành 0.82 lần năm 2012 và tiếp tục giảm
còn 0.77 lần. Tỷ số thanh toán nhanh của REE đều lớn hơn 1 thể hiện khả năng thanh toán
rất tốt so với các công ty cùng ngành được so sánh.
Tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh cho ta thấy 2 tỷ số chênh lệch nhau là do giá trị của khoản mục hàng tồn kho của cơng ty, qua các năm 2011,2012 tỷ số thanh tốn hiện hành 1.99 lần nhưng tỷ số thanh toán nhanh năm 2012 lại cải thiện hơn so với năm 2011 là do năm 2012 hàng tồn kho giảm, cơng ty kinh doanh có lời dịng tiền rịng (+) mang lại nguồn tiền hơn 407 tỷ đồng, bên cạnh đó sự gia tăng các khoản phải thu cũng làm tài sản tăng lên đáng kể nên kéo theo tỷ số thanh toán nhanh được cải thiện. Năm 2013 hàng tồn kho tăng lên, TSNH giảm do dòng tiền ròng (-) làm giảm tiền mặt của công ty và giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn cũng giảm mạnh làm tỷ số thanh toán nhanh giảm, trong tương lai cần cơng ty cần có kế hoạch tăng tài sản ngắn hạn để đạt tỷ số thanh toán tốt.
Tỷ số thanh toán bằng tiền
Tỷ số thanh toán bằng tiền của REE tương đối thấp tuy nhiên có xu hướng tăng lên qua 3 năm. Tỷ số thanh toán bằng tiền qua các năm lần lượt là 0.34 lần, 0.53 lần và 0.38 lần, tại thời điểm kết thúc năm tài chính nếu tất cả nhà cung cấp đồng loạt đến địi nợ cơng ty sẽ rủi ro về thanh khoản. So với tỷ số thanh tốn bằng tiền của các cơng ty cùng ngành qua 3 năm lần lượt là 0.16 lần năm 2011 và 0.19 lần năm 2012,2013 tỷ số của REE tốt hơn rất nhiều so với các công ty được so sánh. Một kế hoạch dự trữ tiền phù hợp vẫn là điều mà công ty nên quan tâm trong tương lai.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 70 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
2.2.4.2 Tỷ số hoạt động
Bảng 2.17: Bảng phân tích các tỷ số hoạt động
Chỉ tiêu 2013 2012 2011
REE Trung bình REE Trung bình REE Trung bình
Vịng quay hàng tồn kho 3.46 3.47 3.10 3.65 2.05 4.20 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ngày) 104 104 116 99 175 86 Vòng quay khoản phải thu 4.08 3.53 5.86 4.13 6.11 6.02 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 88 102 61 87 59 60 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 57.53 13.25 62.18 14.56 18.72 9.37 Hiệu suất sử dụng tổng TS 0.36 0.59 0.40 0.63 0.35 0.75
Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Cơ điện lạnh REE và các cơng ty cùng ngành 2011,2012,2013
Vịng quay tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho tăng nhanh qua các năm cụ thể là 2.05 lần năm 2011, 3.10 lần năm 2012 và 3.46 lần năm 2013 so với trung bình các cơng ty vịng quay hàng tồn kho có chiều hướng giảm, từ 4.2 lần năm 2011 xuống còn 3.47 lần ở năm 2013. Vòng quay hàng tồn kho của REE thấp hơn so với vịng quay trung bình các cơng ty khác, tuy nhiên có đang có xu hướng cải thiện dần qua các năm, sự cải thiện này là do hàng tồn kho bình
quân của REE giảm bên cạnh đó giá vốn tăng lên.
Số ngày tồn kho bình quân giảm xuống vì vịng quay hàng tồn kho được cải thiện, do đặc thù kinh doanh nên doanh thu của REE mang lại từ dịch vụ cấp thiết bị và lắp đặt, cho thuê văn phòng và bán thiết bị điện lạnh nên hàng tồn kho chủ yếu của cơng ty là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, nguyên liệu vật liệu, thành phẩm thiết bị điện lạnh, phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của thị trường, mức tiêu thụ thiết bị điện lạnh năm 2012 và năm 2013 tăng nhẹ.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 71 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
Vòng quay khoản phải thu cao tuy nhiên có xu hướng giảm qua 3 năm. Vòng quay năm
2011 là 6.11 lần, năm 2012 là 5.86 lần và năm 2013 là 4.08 lần, do khoản phải thu bình
quân tăng lên và tốc độ tăng của khoản phải thu bình quân nhanh hơn doanh thu thuần nên vòng quay giảm xuống. So với con số trung bình giảm lần lượt qua các năm là: 6.02 lần năm 2011, 4.13 lần năm 2012, 3.53 lần năm 2013.
Vòng quay khoản phải thu giảm xuống cho thấy kỳ thu tiền bình quân sẽ tăng lên, năm 2011 và 2012 REE có kỳ thu tiền lần lượt là 59 ngày và 61 ngày (tương đương 2 tháng) trong khi các cơng ty cùng ngành có số ngày thu tiền là 60 ngày và 87 ngày. Năm 2013 số ngày thu tiền bình quân tăng lên thành 88 ngày (gần 3 tháng) so với các công ty cùng
ngành là 102 ngày.
Cho thấy công ty quản lý nợ phải thu chưa thật sự tốt vì kỳ thu tiền bình qn đang có xu hướng tăng lên, khoản phải thu bình qn càng ngày càng lớn cho thấy cơng ty đang bị
chiếm dụng nguồn vốn ngắn hạn. Tuy nhiên so với các công ty cùng ngành được so sánh
thì tình hình thu hồi nợ của REE tốt hơn.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu cho biết 1 đồng tài sản cố định công ty sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hiệu suất của cơng ty có xu hướng tăng từ 18.72 lần ở năm 2011 thành 57.53 lần ở năm 2013, hiệu suất tăng mạnh, so với các công ty cùng ngành tăng từ 9.37 lần lên 13.25 lần thì hiệu suất sử dụng tài sản cố định của REE là rất cao, điều này cho thấy qua các năm REE đã tối đa hóa cơng suất máy móc của mình mang lại hiệu quả cao. Năm 2012 có hiệu suất cao nhất, doanh thu thuần tăng mạnh và đặc biệt tài sản cố định bình quân giảm nên tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng lên đạt 62.18 lần so với năm 2011, đến năm 2013 hiệu suất giảm do tài sản cố định bình quân tăng lên với tỷ lệ cao hơn so với tốc độ tăng lên của doanh thu thuần.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản không biến động ở năm 2011 và 2013, năm 2012 tỷ số hiệu suất tăng lên từ 0.35 lần năm 2011 thành 0.4 lần, ta thấy được 1 đồng tài sản tạo ra được 0.4 đồng doanh thu thuần so với trung bình các cơng ty được so sánh năm 2012 là 0.63 lần, sang năm 2013 hiệu suất của REE (0.36 lần) lại thấp hơn so với số trung bình (0.59 lần) cho thấy REE có hiệu suất sử dụng tổng tài sản không hiệu quả so với các công ty khác, công ty cần có giải pháp để cải thiện giúp tạo ra doanh thu thuần cao hơn trên tổng tài sản sử dụng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngơ Hồng Điệp
Khóa luận tốt nghiệp 72 SVTH: Trần Thị Lan Nhi
2.2.4.3 Tỷ số kết cấu tài chính
Bảng 2.18: Bảng phân tích các tỷ số kết cấu tài chính