2.2 Thực trạng công tác đánh giá năng lực thực hiện công việc tại công ty TNHH
2.2.3 Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc trong công tác quản trị nhân lực
nhân lực tại công ty
*Cung cấp thông tin phản hồi về tình hình thực hiện cơng việc:
Kết quả đánh giá được sử dụng để nhắc nhở, phê bình những mặt hạn chế, yếu kém trong công tác thực hiện cơng việc của NLĐ. Đồng thời nó cũng được sử dụng để động viên, khuyến khích những thành tích NLĐ đạt được trong kỳ đánh giá. Khi nắm được tình hình thực hiện cơng việc của NLĐ, lãnh đạo các bộ phận sẽ phân tích tìm ra ngun nhân của những sai sót, yếu kém cịn tồn tại nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời.
*Thúc đẩy nhân viên bằng các khoản tiền lương, tiền thưởng:
Kết quả ĐGTHCV là căn cứ để phòng tài chính kế tốn hạch tốn tiền lương, tiền thưởng, cũng như ra các quyết định về nâng mức lương cho NLĐ. Thông qua các khoản tiền thưởng, công ty phát huy vai trị địn bẩy kinh tế, kích thích NLĐ đóng góp vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như thu hút và giữ chân những NLĐ có trình độ chuyên môn, tay nghề cao. Việc ra các quyết định tăng lương cũng như hạch toán tiền lương, tiền thưởng căn cứ dựa trên kết quả đánh giá thực hiện công việc, cụ thể như sau:
Theo quy định, công ty sẽ tiến hành xét nâng lương 6 tháng 1 lần. Đối với những cá nhân có kết quả đánh giá loại A sẽ được điều chỉnh hệ số mức lương cao hơn và nhận được mức tiền thưởng bằng 15% lương cơ bản. Đối với những NLĐ xếp loại đánh giá là B sẽ giữ nguyên hệ số lương và nhận được mức thưởng là 10% lương cứng. Đối với kết quả đánh giá loại C, D thì NLĐ sẽ khơng được nâng hệ số lương cũng như không nhận được các khoản tiền thưởng khác.
46
Bảng 2.4. Mức thưởng hàng tháng theo kết quả đánh giá cá nhân
Loại A B C - D Tỷ lệ thưởng 15% lương cơ bản 10% lương cơ bản Khơng áp dụng Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự
*Ra quyết định điều động nhân sự
Trong một năm công ty tiến hành thực hiện 2 đợt bố trí, điều động lại nhân sự. Kết quả đánh giá từng tháng sẽ được lưu trữ và tổng hợp lại dùng làm căn cứ cho các quyết định về thăng chức, tăng lương, tăng phụ cấp đối với những NLĐ có thành tích cơng tác tốt. Ngược lại NLĐ sẽ bi chuyển cơng việc khác có mức lương thấp hơn và miễn giảm chức vụ nếu bị xếp loại C trong 3 kỳ liên tiếp và sẽ bị xa thải nếu xếp loại D trong 2 kỳ liên tiếp.
Hiện nay, việc xét thăng chức, nâng lương tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Đông Á cịn chưa có cơ chế cụ thể, rõ ràng. Cán bộ thực hiện xét nâng lương, đề xuất thăng chức cho NLĐ cịn theo cảm tính, bộc phát chỉ dựa vào kết quả gần nhất mà không dựa trên cả q trình làm việc. Chính vì sự khơng minh bạch rõ ràng trong cách thức xét nâng lương mà nhân viên đôi khi mất niềm tiên vào công ty, họ cảm thấy bất mãn và khơng cịn muốn phấn đấu trong công việc. Với vấn đề này công ty cần phải xem xét và đưa ra một cơ chế minh bạch và cơng bằng để nhân viên có được định hướng phấn đấu rõ ràng trong việc thực hiện công việc.
*Hoạch định chương trình và nội dung đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng cần thiết
47
Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả đánh giá, phòng nhân sự sẽ tiến hành xem xét những kỹ năng, kiến thức mà NLĐ cần bổ sung để phục vụ cho công việc. phát hiện những điểm yếu và cho đào tạo thêm, đào tạo lại. Phòng nhân sự sẽ tổng hợp những yêu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của từng bộ phận để lên kế hoạch tổ chức đao tạo, huấn luyện theo nhiều hình thức khác nhau trình ban lãnh đạo cấp trên xem xét.
*Hồn thiện bản mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn công việc
Bản mô tả cơng việc và bản tiêu chuẩn cơng việc chính là căn cứ để tiến hành ĐGTHCV. Vì vậy, kết quả đánh giá cơng việc sẽ được cán bộ quả lý sử dụng để đưa ra những điều chỉnh hợp lý nhằm hồn thiện bản phân tích cơng việc cho NLĐ sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Thông qua kết quả đánh giá, cán bộ quản lý sẽ tiến hành đối chiếu, xem xét sự phù hợp giữa bản mô tả công việc với thực tiễn thực hiện công việc. Từ những điểm hạn chế, những sai sót mà kết quả đánh giá chỉ ra, người lãnh đạo sẽ điều chỉnh bản mô tả công việc, và bản tiêu chuẩn cơng việc phù hợp với tình hình thực tế để giảm thiểu tối đa những sai sót và hạn chế trong thực hiện công việc của NLĐ.