II 1 Học sinh có thê trình bày theo những ý khác nhau, những vân phải đảm bảo theo hướng tích cực Dưới đây là một số gợi ý:
3. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác trong dịp tác giả trở về thăm quê cũ.
quê cũ.
4. * Hình thức:
-Trình bày bằng đoạn văn đánh số câu theo yêu cầu của đề bài. - Trình bày rõ ràng mạch lạc.
* Nội dung: Cần đảm bảo những nội dung sau: - Khung cảnh thiên nhiên làng q:
+ Khơng gian: xóm trước , làng sau. + Thời gian: lúc về chiều, trời sắp tối.
+ Ánh sáng: mờ như khói phủ, sắc chiêu man mác.
=> Cảnh làng quê được tác giả miêu tả vào lúc giao thời giưa ngày và đêm.
=> Một vẻ đẹp êm đêm mang khơng khí tĩnh lặng của mọt vùng làng quê.
VĂN BẢN “BÁNH TRÔI NƯỚC”ĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 1:
I-ĐỌC HIỂU
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 1. Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ?
Câu 3. Tìm đại từ trong bài thơ? cho biết đại từ đó thuộc loại nào? Câu 4. Tìm 2 quan hệ từ có trong bài thơ trên.
II-TẬP LÀM VĂN
Qua bài thơ Bánh trôi nước em viết 1 đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng): Cảm
nghĩ của mình về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
GỢI Ý:
Phần Câu Hướng dẫn chấm
IĐọc Đọc hiểu
1 - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luât 2 - Tác giả Hồ Xuân Hương
3 - Đại từ em
- Đại từ dùng để trỏ 4 - Quan hệ từ: với, mà
II.Tạo Tạo lập văn bản 1 1. Mở đoạn
+ "Bánh trôi nước" là một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp của Hồ Xuân Hương.
+ Ở đó, người ta bắt gặp hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam xưa: xinh đẹp, nết na và chung thủy, son sắt.
2. Thân đoạn
+ Khái quát nội dung và hồn cảnh ra đời tác phẩm
+ Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam được ví von với hình tượng chiếc bánh trơi nước, loại bánh dân dã bình dị cũng như người phụ nữ chân phương, giản dị.
+ "Vừa trắng lại vừa trịn": Vẻ đẹp hình thể của người phụ nữ, đẫy đà, tròn trịa.
+ "Bảy nổi ba chìm với nước non": Số phận long đong, lận đận của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.
+ "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn": Sự tủi hổ, bất công khi sinh ra là phụ nữ trong thời đại trọng nam khinh nữ.
+ "Mà em vẫn giữ tấm lịng son": Nét đẹp tâm hồn, ln giữ được bản tính thiện lương, hiền lành giữa cuộc đời xơ bồ, bất công.
3. Kết bài.
Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật và hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa
ĐỀ SỐ 2:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 1. Tác giả bài thơ trên là ai?
Câu 3. Tìm cặp từ trái nghĩa trong bài thơ? Câu 4. Tìm 2 quan hệ từ có trong bài thơ trên. Câu 5. Nêu nội dung bài thơ.
Câu 6. Đặc điểm của thể thơ mà em vừa tìm được ở câu 2. Câu 7. Tác dụng của cặp từ trái nghĩa trong bài thơ.
Câu 8. Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ trên.
Câu 9. Từ bài thơ, em suy nghĩ về thân phận người phụ nữ xưa và nay.
GỢI Ý:1. - Tác giả: Hồ Xuân Hương 1. - Tác giả: Hồ Xuân Hương