Trong chiến đấu:

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 170 - 172)

+ Lòng yêu nước là tiền đề cho những phẩm chất quý giá khác ra đời đó là lịng tự tơn dân tộc, tinh thần hy sinh, kiên cường bất khuất, lòng căm thù quân giặc đến tột cùng, và nhiều phẩm chất khác.

+ Bao người chồng, người cha, người anh, người con nối gót nhau bước ra tiền tuyến, xơng pha trận mạc. Chịu nhiều khó khăn gian khổ, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc.

+ Lịng u nước ln đi kèm với tấm lịng hy sinh cao cả, qn mình vì Tổ quốc

- Lịng u nước của thế hệ trẻ hiện nay:

+ Phải ln có ý thức về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, sẵn lòng hi sinh cho Tổ quốc khi đất nước gọi tên, không được phép trốn tránh hay sợ hãi

+ Cảnh giác và đề phòng với các thế lực thù địch có ý đồ chống phá Đảng và nhà nước ta, phải giữ lập trường tư tưởng chính trị đúng đắn.

+ Chăm ngoan học hành, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức để tương lai trở thành những cá nhân ưu tú đóng góp vào sự phát triển của đất nước

+ Nhắc nhở bản thân phải ghi nhớ công lao của các thế hệ cha anh đi trước, luôn bồi dưỡng và củng cố tấm lịng u nước, lịng u hịa bình

+ Tham gia vào các cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, đặc biệt là nuôi dưỡng tâm hồn một cách tích cực, hướng thiện,...

3. Kết Bài

- Lòng yêu nước vốn là một truyền thống quý báu của dân tộc ta đã có từ bao đời nay

- Thế hệ trẻ chính là thế hệ cốt lõi của một dân tộc, một đất nước quyết định sự tồn vong hưng thịnh, chính vì vậy việc ý thức được tinh thần yêu nước, tự tơn dân tộc và trách nhiệm của mình với Tổ quốc là vơ cùng cần thiết.

ĐỀ SỐ 5: Câu 1: Câu 1:

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.

a. Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? b. Phương thức biểu đạt chính?

c. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?

d. Chỉ ra một trường hợp dùng cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn. Cấu tạo của chúng có gì đặc biệt?

e. Câu đầu đoạn văn có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?

f. Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?

g. Trong câu cuối doạn văn trên có một loạt động từ có sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các đọng từ ấy và phân tích giá trị của từ trường hợp?

h. Qua văn bản trên, em hãy viết bài văn thể hiện trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước của mỗi người dân.

GỢI Ý:

a. - Đoạn văn trích tác phầm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ ChíMinh Minh

b. - Phương thức biểu đạt Nghị luận

c. Các trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng - Thờigian, nguyên nhân gian, nguyên nhân

d. Tinh thần ấy/ lại sơi nổi, nó/ kết thành một làn sóng/ vơ cùng mạnh mẽ,to lớn to lớn

C V V BN V

mạnh kì diệu của lịng u nước.

f. - Câu cuối sử dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước (khái niệm trừutượng) với một làn sóng mạnh mẽ (hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh tượng) với một làn sóng mạnh mẽ (hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh của lịng u nước, người đọc như có thể nhìn thấy, chứng kiến được sức mạnh phi thường của nó (lướt qua…., nhấn chìm …).

g. - Những động từ đó được sắp xếp theo trình tự tăng dần, phù hợp sự phát triển của hành động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lòng yêu phát triển của hành động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lịng u nước với những sắc thái khác nhau: kết thành diễn tả ý đồn kết, lướt qua- sức mạnh vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm- sức mạnh chiến thắng. Làn sóng ấy trở thành hình ảnh sinh động, cụ thể của lịng u nước khiến người đọc khơng thể qn.

h. I. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: chủ quyền quốc gia dân tộc

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 170 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(199 trang)
w