Các điểm 1,3, 5: Giám khảo cân nhắc các mức thang điểm trên cho điểm phù hợp.
ĐỀ SỐ 14:
PHẦN I: ĐỌC HIỂU :
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“…Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm ….
Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.”
(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? Câu 2: Xác định nội dung của đoạn thơ?
Câu 3:Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ? Câu 4: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN
Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Qua bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xn Hương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
GỢI Ý:
Phần Câu Yêu cầu cần đạt
I ĐỌC HIỂU
1 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2 - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm u thương, gắn bó tha thiết, sâunặng với quê hương của tác giả. nặng với quê hương của tác giả.
3 - Biện pháp tu từ:
+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.
+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một
mẹ thôi.
- Tác dụng: Nhẫn mạnhtình u tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê
hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết.
4 - HS trình bày thành một đoạn văn (từ 5-7 câu)
- HS xác định thơng điệp có ý nghĩa nhất đối với bản thân: + Vai trò của quê hương.
+ Giáo dục tình yêu quê hương.
1. Giới thiệu vấn đề nghị nghị luận và tác phẩm lien quan đến vấn đềnghị luận: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện nghị luận: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện
cho ta những tình cảm ta sẵn có” qua bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ
Xuân Hương.
2. Giải thích ý kiến trên: