Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong kiệt tác văn chương “Thương nhớ mười” hai của

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 153 - 157)

III. Kết đoạn: cảm nghĩ về mùa xuân quay về.

c. Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong kiệt tác văn chương “Thương nhớ mười” hai của

non rét ngọt” trong kiệt tác văn chương “Thương nhớ mười” hai của nhà văn Vũ Bằng.

chuộng mùa xuân.”

Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.

-Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng...Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc...Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuânnên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân.

- Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được...ai cấm được...ai cấm được...ai cấm được...Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.

-Thể hiện rõ tình cảm, tấm lịng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước.

ĐỀ SỐ 4:

[...] "Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thơn xóm xa xa, có câu hát h tình của cơ gái đẹp như thơ mộng...

[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn cịn phong, cỏ khơng mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. [...]

a. Đoạn văn Mùa xuân của tôi được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Phân loại phương thức biểu đạt đó? Giải thích vì sao?

b. Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội trong đoạn văn?

c. Trong câu văn: "Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong [...]" trong đoạn văn, từ "phong" có nghĩa là gì?

d. Qua đoạn văn, em hãy phát biểu cảm nghĩ về khung cảnh thiên nhiên mùa xuân ở quê hương em.

GỢI Ý:

a. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm - Phân loại: Biểu cảm trực tiếp

- Thể hiện qua các động từ thể hiện trạng thái cảm xúc: thân yêu, thương mến, yêu,…

b. - "Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến".

c. - Từ “phong” cịn có nghĩa: Bọc kín.

d. Mùa xn mới đang dần tới, sắc xuân rực rỡ trên những phố phường, cây cỏ dang cành lá quấn qt với gió xn, lịng ta tràn ngập niềm vui sướng trong sự thanh bình, chợt lặng lại, bồi hồi nghe những lời ca chân thành của người nhạc sĩ đa tài luôn tin vào những giá trị chân thật của cuộc sống con người. Một điệu valse nhẹ nhàng, êm ái thật thích hợp khi trời đất đang bẽn lẽn khốc lên mình chiếc áo rực rỡ của mùa xuân. Mùa xuân dặt dìu theo con én lượn về, mênh mang, mơ màng. Tưởng chừng như xuân thật đơn giản với tiếng gà gáy xa xa khi những giọt nắng trưa vàng cùng những sợi khói bềnh bồng len nhè nhẹ qua vịm cây, kẽ lá song lại có sức biểu cảm, lay động lịng người. Người người hớn hở trước cảnh mùa xuân tươi.

Mùa xuân là mùa của đất trời giao hòa, mùa của hy vọng và ước mơ, mùa của mùa màng no ấm và xum họp. Mùa xuân là mùa của sức sống mãnh liệt, mùa để cây lá đâm chồi nảy lộc, mùa của những mầm non xanh mơn mởn thoát khỏi lớp vỏ bọc xù xì để vươn vai đón chào những

tia nắng ấm áp diệu kì. Mùa xuân mang lại cho con người thêm một tuổi. Đối với thiếu nhi mùa xuân là mùa của sự trưởng thành về thể chất lẫn tâm hồn. Mùa xuân là sự mở đầu cho một năm mới, kế hoạch, một dự định mới, tương lai mới. Mùa xn là mùa của sự đồn tụ gia đình. Ai có tâm hồn yêu cái đẹp chẳng từng một lần thấy rung động trước vẻ đẹp của mùa xuân. n tới, hồi sinh sức sống cho mn lồi, xn tươi vui từ cái nắng vàng hửng lên, từ cái lá cây xanh biếc, từ chồi non mơn mởn, từ cơn mưa phùn lất phất, từ những loài hoa đua nhau khoe sắc đến màu nâu mỡ màng của đất, cái màu nâu giản dị mộc mạc ấy nhưng lại ni sống mn lồi...

Tơi thích ngắm nhìn những cành hoa mai trong một ngày nắng tạnh, tiết xuân ấm áp và trong trẻo. Khi ấy vừa vui sướng hạnh phúc mà trong lịng lại thấy nuối tiếc một điều gì đó, chỉ sợ xn sẽ qua và ngày xanh của mình cũng đang dần trơi đi mất khơng gì có thể níu giữ nổi và khơng tài nào có thể lấy lại được. Cho nên cứ mãi phân vân giữa niềm vui và nỗi buồn. Tất cả là sự lưng chừng, một nửa...

Hơm nay, ngọn gió xn ấm áp đã thổi qua hồn tơi. u xn lắm đấy xn có biết khơng!

Mùa xn đem đến cho con người sự gần gũi với thiên nhiên, được cảm nhận và hịa mình vào sự thay đổi của sự giao mùa. Chính những sản vật được tạo hóa ban tặng cho Mùa Xuân làm cho chúng ta càng phải biết nâng niu và trân trọng nó thêm. Một năm mới đang đến với bao điều mới lạ, chúc mọi người có một mùa xuân vui vẻ, ấm áp và hạnh phúc để đón nhận hết tình u thương khi sự chuyển giao của năm đang tới gần.

CHỦ ĐỀ “TỤC NGỮ”

Phần I. Đọc hiểu: Cho câu:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu 1. Câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào? Nêu khái niệm thể loại

văn học đó?

Câu 2. Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên? Câu 3. Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào? Tác dụng? Câu 4. Nêu nội dung của câu tục ngữ?

Câu 5. Từ câu tục ngữ trên em hãy rút ra bài học cho bản thân? Phần II. Làm văn

Dân ta ln sống theo đạo lí: Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

GỢI Ý:

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU1 - Thể loại: Tục ngữ 1 - Thể loại: Tục ngữ

- Khái niệm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, giàu nhịp điệu, hình ảnh. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đời sống và được vận dụng vào lời ăn tiếng nói hằng ngày.

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 153 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(199 trang)
w