Cuộc đời, số phận của người phụ nữ xưa: khổ cực, lận đận, truân chuyên.

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 112 - 115)

II 1 Học sinh có thê trình bày theo những ý khác nhau, những vân phải đảm bảo theo hướng tích cực Dưới đây là một số gợi ý:

9. Cuộc đời, số phận của người phụ nữ xưa: khổ cực, lận đận, truân chuyên.

chuyên.

- Cuộc đời của người phụ nữ ngày nay bình đẳng với nam giới. Họ có chỗ đứng trong xã hội và tự định đoạt cuộc đời, số phận của mình.

ĐỀ SỐ 3:

a- Chép nguyên văn bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.

b- Cho biết bài thơ được làm theo thể thơ gì? Kể tên hai bài thơ em đã học sử dụng cùng thể thơ trên.

c- Bài thơ mở đầu bằng cụm từ nào? Cụm từ mở đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Kể một số câu ca dao cũng mở đầu bằng cụm từ trên?

d- Bài thơ gồm mấy lớp nghĩa? Các lớp nghĩa đó có nội dung như thế nào? Lớp nghĩa nào là chính?

GỢI Ý:

a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son

b. - Bài thơ được làm theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. - Bài thơ:

+ Sông núi nước Nam. + Xa ngắm thác núi Lư. c. - Cụm từ mở đầu: Thân em.

- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ (chỉ người phụ nữ) - Kể một số câu ca dao:

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

d. Bài thơ gồm hai lớp nghĩa.

Nội dung:

- Lớp nghĩa đen: nói về chiếc bánh trơi nước ở màu sắc, chât liệu, hình dáng, cách làm.

- Lớp nghĩa bóng: nói về người phụ nữ có hình thức xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt , thủy chung, tình nghĩa nhưng thân phận lại chìm nổi bấp bênh, khơng tự làm chủ.

VĂN BẢN “QUA ĐÈO NGANG”ĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 1:

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) Em hãy đọc kỹ bài thơ trên và trả lời các câu sau:

1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về đặc điểm thể thơ đó.

2. Tìm các từ láy trong bài thơ.

3. Qua cảnh Đèo Ngang, tác giả muốn bộc lộ tâm trạng gì?

4. Kể tên các văn bản thuộc chủ đề Thơ trung đại Việt Nam chữ Nôm mà em đã được học và đọc thêm trong sách Ngữ văn 7, tập một.

Câu Nội dung

1

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.

- Đặc điểm thể thơ:

+ Số câu, số chữ: Tám câu, mỗi câu bảy chữ. + Vần: Gieo cuối các câu 1,2,4,6,8.

+ Luật: Đối thanh giữa chữ thứ 4 với chữ thứ 2, 6 + Niêm: Thanh các câu 1-8; 2-3; 4-5; 6-7 kết dính. + Đối: Câu 3-4; 5-6

+ Kết cấu: Đề - Thực – Luận- Kết.

3

Học sinh cần trả lời được 2 ý sau:

- Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, thấp thống sự sống con người nhưng cịn hoang sơ

- Thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.

4

Kể tên các văn bản thuộc chủ đề Thơ trung đại Việt Nam chữ Nôm đã được học và đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn 7, tập một:

- Văn bản Bánh trôi nước; - Văn bản Sau phút chia ly; - Văn bản Qua đèo Ngang; - Văn bản Bạn đến chơi nhà.

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.”

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(199 trang)
w