III. Kết đoạn: cảm nghĩ về mùa xuân quay về.
6 Truyền thống yêu nước của nhân dân ta như thế nào? Trong công cuộc xây dựng đất nước Từ bao đời nay, ông cha ta đã khai thiên ra
cuộc xây dựng đất nước. Từ bao đời nay, ông cha ta đã khai thiên ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ một đất nước nghèo nàn lạc hậu và đã dần dần trở thành một nước có nền kinh tế, chính trị vững mạnh. Một đất nước giàu mạnh về mọi lĩnh vực để cúng sánh vai với các cường quốc năm châu. Và đặc biệt trong công cuộc bảo vệ đất nước. trải qua biết bao nhiêu cuộc kháng chiến, ông cha ta bao lớp người đi trước đã hi sinh không biết bao nhiêu xương máu để giữ vững bầu trời hịa bình cho dân tộc. từ khi mới độc lập thì đất nước phải đương đầu với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Và có biết bao nhiêu thế lực thù địch đang chống phá đất nước nhưng chúng ta vẫn kiên quyết đề phòng đấu tranh chống các thế lực thù địch để giữ bầu trời hịa bình cho dân tộc.
+ Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm
Gợi ý: Lịch sử đã chứng minh tinh thần chiến đấu và chiến thắng của bọn xâm lược.
Trong lịch sử phong kiến, Lý Khường Kiệt đánh quân Tống trên sông Như Nguyệt. Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông Nguyên
trên sông Bạch Đằng. Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh trong mười Năm khởi nghĩa Lam Sơn. Quang Trung đánh tan quân Thanh Xâm lược.
Rồi trong cuộc kháng chiến chống Pháp thì tồn dân kháng chiến, đồng sức đồng lịng kháng chiến tồn diện. Và chiến thắng Điện Biên Phủ 1954…..
Tiếp đến là cuộc kháng chiến chống Mỹ. Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân Miền Nam: cuộc đồng khởi nghĩa vĩ đại, thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam năm 1960, cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm mậu thân 1968…Tinh thần quyêt tâm kháng chiến của nhân dân miền Bắc. Chính nhờ tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ Tổ quốc đã dẫn đến hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Và cuối cùng là chiến thắng mùa xuân 1975, thống nhất đất nước.
+ Biểu hiện của tinh thần yêu nước trong cuộc sống hiện tai:
Gợi ý: Trình bày những biểu hiện của lịng u nước trong cuộc sống hiện tai: khi đất nước có thiên tai, có kẻ thù nhịm ngó, qua các việc làm hồnh động; Ủng hộ, tiếp sức, làm từ thiện,…. Các phong trào của đoàn thanh niên, Đội thiếu niên
=> Tinh thầng yêu nước của nhân dân ta vơ cùng to lớn, chính nhờ tình thần đồn kết chung sức một lịng vì tổ quốc thân u đã giữ vũng nền độc lập dân tộc thống nhất đất nước, tinh thần đó vơ cùng to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, thì tinh thần yêu nước đấy vẫn được giữ vũng vừa là bảo vệ, vừa là xây dựng đất nước.
+ Bày tỏ suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm giữ gìn truyền thống yêu nước nồng nàn
C. Kết bài
Khẳng định vấn đề: Lòng yêu nước là truyền thống.
ĐỀ SỐ 3:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2. Từ xưa đến nay thuộc trạng ngữ gì?
Câu 3. Nêu nội dung đoạn trích.
Câu 4. Tinh thần yêu nước được tác giả miêu tả “nó kết thành một làn sóng vơ
cùng mạnh mẽ, to lớn”. Em hiểu câu trên như thế nào?
Câu 5: Qua đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tinh thần
đồn kết.
Câu/ý Nội dung