I. VĂN – TIẾNG VIỆT:
3. Câu thơ tiếng gà trưa đc lặp lại 4 lần (Không kể đề bài).
Mỗi lần nhắc là lại 1 lần gợi ra kỉ niệm thời thơ ấu gắn với hình ảnh đàn gà, người bà.
- Tạo ra sự thống nhất trong mạch cảm xúc của tác giả - Là sợi dây liên kết các hình ảnh trong toàn bài thơ
=> Điệp từ đã nhấn mạnh âm thanh quen thuộc của tiếng gà trưa qua đó để khơi gợi bộc lộ cảm xúc, thể hiện tình yêu bà,u gia đình, u xóm làng q hương đất nước.
VĂN BẢN “MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM”ĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 1:
“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Khơng còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và khơng bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngot sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.”
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản có đoạn trích trên
là ai?
Câu 2: Văn bản có chứa đoạn trích được viết theo thể loại nào? Câu 3: Các từ “thanh đạm”, “ngọt sắc” thuộc từ loại nào?
Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn: “Cốm là một thức quà riêng biệt của
đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”.
Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích trên?
Câu 6: Từ nội dung của đoạn, hãy nêu suy nghĩ, tình cảm của em về những đặc
sản của thành phố quê hương.
GỢI Ý: