Câu văn tác giả nhận xét về tình cảnh của người dân khi hộ đê: Tình

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 191 - 193)

I. Văn – Tiếng việt:

g. Câu văn tác giả nhận xét về tình cảnh của người dân khi hộ đê: Tình

ĐỀ 4:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vơi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt.

(Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 74, 75)

Câu 1. Nêu thể loại của văn bản chứa đoạn trích nêu trên? Kể tên văn bản cùng thể

loại mà em được học trong chương trình Ngữ văn 7.

Câu 2. Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn văn trên.

Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của

phép tu từ vừa tìm được

Câu 4 . Nêu nội dung đoạn văn trên?

GỢI Ý:1. - Thể loại: Truyện ngắn 1. - Thể loại: Truyện ngắn

- Văn bản cùng thể loại: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

2. Trước hết, nhan đề "Sống chết mặc bay" là một vế của câu tục ngữ dângian "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" - với ý nghĩa phê phán gian "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" - với ý nghĩa phê phán những hạng người vơ trách nhiệm, ích kỉ, chỉ biết lợi ích của bản thân mà khơng quan tâm đến cuộc sống, thậm chí tính mạng của những người khác (ở đây chỉ những tên thầy thuốc dởm, những tên lang băm, thầy bói trong xã hội cũ). Đặt cụm từ "sống chết mặc bay" vào tình huống cụ thể của truyện, Phạm Duy Tốn đã khái quát thành việc phê phán, tố cáo những bọn có chức quyền, mang danh "quan phụ mẫu", "cha mẹ" của dân nhưng lại vơ trách nhiệm, vơ lương tâm, mất hết nhân tính, thờ ơ trước sự sống cịn của con dân. Đó là tên quan phụ mẫu được triều đình cắt cử đi hộ đê, giúp đỡ dân chúng làng X, phủ X chống chọi với mưa lũ, ấy vậy mà hắn vô cảm, không màng đến nhiệm vụ được giao, lao vào ván bài đen đỏ, mặc kệ dân chúng xoay sở với sự tàn phá của thiên nhiên. Cũng qua nhan đề tác phẩm này, Phạm Duy

Tốn lên tiếng phê phán thói vơ trách nhiệm, ích kỉ, lịng lang dạ sói của tầng lớp quan lại phong kiến lúc bấy giờ và bày tỏ sự xót thương, đồng cảm trước cuộc sống đầy cực khổ của người dân.

Một phần của tài liệu BO DE DOC HIEU NGU VAN 7 (Trang 191 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(199 trang)
w