Giới thiệu về cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 26)

6. Bố cục của luận văn

1.4 Giới thiệu về cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển cơng ty

Ngày 15/3/1989, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng ra Quyết định số 41/QP thành lập Quân cảng Sài Gịn thuộc Quân chủng Hải quân, phục vụ cho nhiệm vụ quốc phịng, đồng thời tận dụng cơng suất nhàn rỗi của cầu tàu, kho, bãi tạo nguồn thu nhằm tu bổ và từng bước nâng cấp cảng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong

giai đoạn mới, thực hiện chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phịng. Ngày

13/7/1993, Cơng ty Tân cảng Sài Gịn được thành lập theo Quyết định

352/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đến năm 2006, Tân cảng Sài Gịn chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con.

1.4.1.1 Cơ sở hạ tầng

Sau 3 năm tổ chức khai thác tàu hàng rời hiệu quả khơng cao, đầu năm 1992, Tân Cảng Sài Gịn đã mạnh dạn chuyển sang đầu tư khai thác tàu container tại Tân Cảng. Ngày 12/2/1992, tàu SAIGON VENTURE với sức chứa 124 teus

là tàu container đầu tiên cập Tân Cảng, đánh dấu bước khởi đầu khai thác cảng container của Tân Cảng Sài Gịn.

Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả khai thác cảng, từ năm 1992 đến 1997, bằng nguồn vốn tự cĩ, Tân Cảng Sài Gịn đã đầu tư hơn 350 tỷ đồng mua 14 xe nâng, 9 cẩu khung MiJack, 26 đầu kéo, 4 tầu kéo, 4 ca nơ, 1 cẩu nổi 100 tấn, 1 xe đặc chủng, 1 bộ xáng cạp, 3 trạm nguồn, 1 trạm cân từ các nước Mỹ,

Đức, Ý, Nhật cĩ năng suất, hiệu suất xếp dỡ cao, lần đầu tiên được sử dụng

tại Việt Nam nên vừa đẩy nhanh tốc độ giải phĩng tàu, hàng, vừa nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của cảng. Tiếp nhận 3.685 lượt tàu (614 lượt

26

tàu/năm), trong đĩ cĩ 3.014 lượt tàu container, chiếm 81,8%; sản lượng

container qua cảng đạt 1.492.607 teus (248.767 teus/ năm), đạt tốc độ tăng

trưởng trung bình 34,32% năm.

Thực hiện quy hoạch Cụm cảng biển số 5 của Thủ tướng Chính phủ, năm 1995, Tân Cảng Sài Gịn quyết định đầu tư xây dựng mới cảng container chuyên dụng tại Cát Lái, TP.Hồ Chí Minh. Đây là cảng container chuyên dụng lớn và hiện đại nhất Việt Nam, đứng thứ 60 trong 120 cảng container lớn nhất thế giới, cĩ cầu tàu dài hơn 1.200m, cho phép tiếp nhận tàu cĩ tải trọng đến 30.000 DWT, tàu container sức chở 3.000 teus; hệ thống phao và gần 70.000 m2 kho bãi hàng; 15 cẩu bờ KE, nhiều trang thiết bị xếp dỡ, vận chuyển đồng bộ, hiện đại; nhất là chương trình quản lý TOP-X; năng suất giải phĩng tàu bình quân trên 40 teus/h, khả năng thơng qua lên đến 2,5 triệu teus/năm.

1.4.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh

Bên cạnh việc đầu tư mở rộng khai thác Tân Cảng và đầu tư mới cảng Cát Lái, Tân Cảng Sài Gịn đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng xây dựng: ICD Tân Cảng Sĩng Thần, ICD Tân Cảng Long Bình, cảng container nước sâu Tân Cảng Cái Mép... nhằm mở rộng địa bàn, đa dạng hĩa ngành nghề và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

ICD Tân Cảng Sĩng Thần được xây dựng trên diện tích 50 ha tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. Tại đây cĩ 115.000 m2 bãi chứa container, 18

kho hàng (140.000 m2) đạt tiêu chuẩn, hệ thống giao thơng nội bộ, nhà văn

phịng, nhà nghỉ, điện nước đồng bộ cho phép triển khai nhiều hoạt động dịch vụ quản lý, giao nhận, đĩng gĩi, xếp dỡ, vận chuyển hàng hĩa, kê khai hải quan, kho ngoại quan…

Cảng container nước sâu Tân Cảng Cái Mép (Bà Rịa-Vũng Tàu) được khởi cơng xây dựng tháng 1/2006. Đây là cảng container nước sâu đầu tiên trong

27

hệ thống cảng biển Việt Nam với chiều dài trước bến hơn 900 m, độ sâu 15m, chiều rộng trên 600 m, cách phao số 0 hơn 10 hải lý, cho phép tiếp nhận tàu cĩ tải trọng đến 80.000 tấn, tàu container sức chứa trên 6.000 teus.

ICD Tân Cảng Long Bình được xây dựng trên diện tích 230 ha tại phường

Long Bình, TP. Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai. Giai đoạn 1 gồm 80 ha, được khởi cơng xây dựng vào quý 1/2008 gồm hệ thống kho, bãi và các cơng trình bổ trợ, đưa vào khai thác dịch vụ kho bãi, logistics trong năm 2009. Giai đoạn 2 gồm 150 ha dự kiến sẽ được đầu tư xây dựng thành khu cơng nghiệp, trung tâm phân phối hàng hĩa trong những năm tiếp theo. ICD Tân Cảng Long Bình khi được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào khai thác sẽ kết nối

cùng cảng Cái Mép, Cát Lái, Tân Cảng và ICD Sĩng Thần tạo thành hệ thống cung ứng dịch vụ cảng biển khép kín.

Ngồi ra, Tân Cảng Sài Gịn cịn gĩp vốn đầu tư khai thác cảng Tân Cảng 128 – Hải Phịng, xây dựng cảng quân sự - kinh tế Nam Đồ Sơn, khu du lịch, nhà nghỉ ở Phú Quốc…. Đây là hướng đầu tư đầy tiềm năng mà Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn đã và đang từng bước triển khai để thực hiện chức năng phục vụ nhu cầu quốc phịng, an ninh đồng thời tiếp tục mở rộng quy mơ, đa dạng hĩa ngành nghề sản xuất kinh doanh.

1.4.1.3 Hiệu quả kinh doanh

Với định hướng đúng, đi trước đĩn đầu, đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại, ứng dụng thành cơng chương trình Top X vào quản lý, khai thác cảng, đồng bộ, đa dạng hĩa ngành nghề, đổi mới các quy trình, quy phạm quản lý điều hành,

tăng cường cơng tác tiếp thị nên những năm qua, sản xuất kinh doanh của Tân

cảng luơn tăng trưởng nhanh, mạnh và bền vững.

Hai mươi năm qua, cảng đã tiếp nhận trên 18.500 lượt tàu kinh tế trong đĩ cĩ 17.000 lượt tàu container (chiếm 91%). Sản lượng hàng hĩa qua cảng đạt 150

28

12.000.000 teus. Tổng doanh thu đạt trên 11.500 tỷ đồng, bình quân hơn 570 tỷ đồng/năm, lợi nhuận khoảng 3.200 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 1.200 tỷ. Bảo toàn và phát triển vốn (vốn chủ sở hữu của đơn vị năm 1991 gần 15 tỷ

đồng, cuối năm 2008 hơn 1.900 tỷ đồng, tăng hơn 120 lần so với năm 1991). Năm 2008, mặc dù bị ảnh hưởng trực tiếp của suy thối kinh tế tồn cầu, hàng

hĩa XNK giảm nhưng cảng vẫn duy trì mức tăng trưởng sản lượng đạt 9%,

doanh thu tăng 36%, sản lượng container qua cảng đạt 2.018.000 teus, chiếm

trên 60% hàng qua cảng khu vực TP.Hồ Chí Minh và chiếm trên 40% hàng qua cảng toàn quốc. Thương hiệu Tân Cảng Sài Gịn được khách hàng tin

dùng và đã trở nên quen thuộc, gần gũi với giới quản lý khai thác và người

làm dịch vụ cảng biển.

1.4.2 Ngành nghề kinh doanh

Cơng ty Tân Cảng nằm tại cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Năm cơ sở đang hoạt động của Tân Cảng là Cảng Tân Cảng, Cảng Tân Cảng - Cát Lái, Cảng Tân Cảng – Cái Mép, ICD Tân Cảng - Sĩng Thần và bến xếp dỡ container Tân Cảng - Nhơn Trạch nằm gần các khu cơng nghiệp ở phía Đơng Bắc TP. HCM, nơi cĩ 80% sản

lượng container xuất nhập khẩu của khu vực, và được nối với các tỉnh miền Tây, miền Đơng Nam bộ, các KCX, KCN bằng hệ thống đường quốc lộ,

đường cao tốc và đường thủy thuận lợi.

Ngành nghề Kinh doanh

■ Dịch vụ cảng biển, kho bãi ■ Cảng mở, cảng trung chuyển

■ Xây dựng sửa chữa cơng trình thủy, cơng nghiệp, dân dụng ■ Dịch vụ vận tải hàng hĩa đường bộ, đường sơng, lai dắt tàu biển ■ Dịch vụ nạo vét cứu hộ trên biển, trên sơng

29

■ Dịch vụ logistics và khai thuê hải quan ■ Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế

■ Dịch vụ ICD, xếp dỡ, kiểm đếm, giao nhận hàng hĩa

■ Dịch vụ hàng hải, mơi giới hàng hải, đại lý tàu biển và đại lý vận tải ■ Dịch vụ cung ứng vệ sinh và sửa chữa tàu biển

■ Kinh doanh bất động sản

■ Trung tâm thương mại hội chợ triển lãm ■ Sản xuất vật liệu xây dựng

■ Vận tải và đại lý kinh doanh xăng dầu ■ Dịch vụ kỹ thuật cơ khí

1.4.3 Cơ cấu tổ chức quản lý

Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, cĩ Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt. Cơ cấu tổ chức của cơng ty khá chặt chẽ với Ban Tổng giám đốc gồm 1 tổng giám đốc và 6 phĩ tổng giám đốc phụ trách các mảng: sản xuất kinh doanh, hành chính nhân sự, đầu tư, xây dựng cơ bản, chính trị, quân sự. Cĩ 13 phịng nghiệp vụ, 4 xí nghiệp trực thuộc và 9 cơng ty con (cả cơng ty cổ phần và cơng ty TNHH). Sơ đồ tổ chức của Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn được trình bày ở hình 2.1.

Hiện nay cơng ty cĩ tổng số lao động là 2.987 người, trong đĩ lao động nữ là

549 người. Do cơng ty Tân Cảng Sài Gịn là một doanh nghiệp quốc phịng

làm kinh tế nên cơ cấu cán bộ - cơng nhân viên trong cơng ty cũng mang đặc thù của một doanh nghiệp quân đội. Cán bộ - cơng nhân viên trong cơng ty

được phân chia làm nhiều cấp: Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân

30

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

Nguồn: Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 2009 TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SỐT

TRUNG TÂM ĐIỀU

HÀNH VÀ NGHIỆP VỤ THUỘC CƠNG TY MẸ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC

CÁC CƠNG TY CON

TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ P.CHÍNH TRỊ P. KẾ HOẠCH K.THÁC P. TÀI CHÍNH P. TỔ CHỨC LĐ-TL P. MARKETING P. CẢNG VỤ P. KỸ THUẬT P. HÀNH CHÍNH P. VẬT TƯ P. QUÂN SỰ BẢO VỆ P. QUẢN LÝ C.TRÌNH P. CƠNG NGHỆ T.TIN XÍ NGHIỆP LAI DẮT CỨU HỘ TÂN CẢNG XÍ NGHIỆP KHO BÃI TÂN CẢNG

XÍ NGHIỆP KHO BÃI TÂN CẢNG-CÁT LÁI

XÍ NGHIỆP CƠ GIỚI XẾP DỠ TÂN CẢNG C.TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN C.TY CỔ PHẦN C.TY TNHH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TÂN CẢNG C.TY TNHH ICD TÂN CẢNG SĨNG THẦN CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG CÁI MÉP C.TY CP ĐẠI LÝ GIAO NHẬN VẬN TẢI & XẾP DỠ TÂN

CẢNG

C.TY CP CẢNG CONTAINER TÂN

CẢNG CÁI MÉP

C.TY CP ICD TÂN CẢNG LONG BÌNH C.TY CP DỊCH VỤ KỸ THUẬT TÂN CẢNG C.TY CP ĐỊA ỐC TÂN CẢNG C.TY TNHH HOA TIÊU TÂN CẢNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

31

Bảng 2.4: Bảng cơ cấu lao động của cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

Lao động Số người Ghi chú

Lao động thuộc diện biên chế 535

Sĩ quan 119

Quân nhân chuyên nghiệp 277

Cơng nhân viên quốc phịng 112

Hạ sỹ quan 27

Lao động hợp đồng 2.452

Tổng cộng 2.987 Lao động nữ:

549 người

Nguồn: Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 2009 1.4.4 Sản lượng, kết quả kinh doanh những năm gần đây 1.4.4.1 Sản lượng

Sản lượng thơng qua Tân Cảng Sài Gịn những năm gần đây tăng trưởng liên

tục với tốc độ cao (bình quân 23%/năm).

Bảng 2.1: Sản lượng thơng qua Tân Cảng Sài Gịn từ năm 2004 đến năm 2008

Đơn vị tính: Teu

2004 2005 2006 2007 2008

Sản lượng 879.644 1.086.242 1.470.000 1.849.746 2.017.863

32

Thị phần về xếp dỡ container của Tân Cảng Sài Gịn khơng ngừng tăng lên.

Trong khi năm 2004 chỉ chiếm 50,5%, năm 2008 là 66,61%, thì đến tháng 4/2009, lượng container qua Tân Cảng Sài Gịn đã chiếm đến 76,6% thị phần

xếp dỡ container xuất nhập khẩu các cảng khu vực TP Hồ Chí Minh.

Bảng 2.2: Thị phần xếp dỡ của các cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh từ năm 2004 đến năm 2008 2004 2005 2006 2007 2008 SNP 50,5% 55,4% 64,28% 65,54% 66,61% VICT 18,9% 17,8% 18,26% 19,32% 16,7% GMD 14,7% 13,1% 10,56% 8,86% 8,97% CSG 7,9% 7,3% 4,38% 4,12% 6,34% CBN 4,6% 3,7% 2,0% 1,7% 1.08% Cảng khác 3,4% 2,7% 0.52% 0.46% 0.3%

Nguồn: Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 2009

Ký hiệu:

SNP : Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

VICT : Cảng container quốc tế Việt Nam GMD : Cảng Gemadept

CSG : Cảng Sài Gịn CBN : Cảng Bến Nghé

33

1.4.4.2 Kết quả kinh doanh

Trong năm năm, từ năm 2004 đến năm 2008 doanh thu của cơng ty luơn đạt

mức tăng trưởng cao (bình quân là 35%/năm). Tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu đạt trên 20%. Mặc dù năm 2008 là năm nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng cơng ty vẫn đạt mức doanh thu 2.884 tỷ đồng (tăng 38% so với năm 2007), lợi nhuận đạt 617 tỷ đồng và nộp ngân sách 203 tỷ đồng. Đây là một kết quả hết sức ấn tượng mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng cĩ thể đạt được.

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của cơng ty Tân Cảng Sài Gịn từ năm 2004 đến năm 2008 Đơn vị tính: tỷ đồng 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh thu 887 1.001 1.308 2.086 2.884 Lợi nhuận 267 270 319 537 617 Nộp NS 83 84 113 195 203

Nguồn: Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 2009

1.4.5 Đánh giá chung về Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 1.4.5.1 Điểm mạnh 1.4.5.1 Điểm mạnh

Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của cơng ty đồng bộ, hiện đại nhất nước ta hiện

nay.

Cơng ty Tân Cảng Sài gịn cĩ lực lượng lao động tay nghề cao, cĩ kinh nghiệm, trình độ và khả năng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào quản lý, điều hành khai thác cảng.

34

Cơng ty cĩ mối quan hệ tốt với 32 hãng tàu, 20 forwarder lớn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cảng tiếp nhận lượng lớn hàng hố xuất nhập khẩu qua cảng.

Các cơ sở của Tân Cảng nằm ở các vị trí thuận lợi nên thu hút được lượng

hàng hĩa thơng qua ngày càng cao:

Cảng Cát Lái được nối với Quốc lộ 1, Xa lộ Vành đai trong, Xa lộ Vành đai ngồi, Xa lộ HCM – Long Thành – Dầu Giây bằng đường Liên Tỉnh Lộ 25 với tải trọng H30 trên tồn tuyến. Bằng các xa lộ này, hàng hĩa được lưu thơng từ Cảng Cát Lái đến các vùng kinh tế trọng điểm của các Tỉnh Bình

Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu và các tỉnh đồng bằng sơng

Cửu Long một cách dễ dàng và nhanh chĩng.

ICD Tân Cảng - Sĩng thần nằm tại KCN Sĩng thần 2 giữa hơn 10 KCN, KCX thuộc TP. HCM, Tỉnh Bình Dương và Tỉnh Đồng Nai.

ICD Tân Cảng - Long Bình cĩ vị trí tại phường Long Bình, Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. Tiếp giáp các khu cơng nghiệp Biên Hồ II, Amata, Long Bình (Loteco). Khoảng cách đường bộ đến cảng Tân Cảng - Cát Lái: 35km, khoảng cách đường bộ đến cảng Tân Cảng – Cái Mép: 45km.

Bến xếp dỡ container Tân Cảng - Nhơn Trạch cĩ vị trí tại huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.

Cảng container Tân Cảng – Cái Mép là cảng nước sâu được xây dựng tại Cái Mép – Bà Rịa -Vũng Tàu, nằm trên bờ trái sơng Thị Vải; cách ngã 3 sơng Cái Mép – Thị Vải 5 km; cách phao “0” Vũng Tàu 29,7km ( 18 N.M). Cảng thuộc

địa phận xã Tân Phước – huyện Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu.

Sản lượng thơng qua Tân Cảng khơng ngừng tăng lên, do đĩ doanh thu và lợi nhuận của cảng cũng tăng theo. Đây là điều kiện thuận lợi cho cảng tích lũy vốn hiện đại hố nhanh các thiết bị, đầu tư xây dựng mới cảng biển nước sâu Tân Cảng – Cái Mép.

35

1.4.5.2 Điểm yếu

Tân Cảng là doanh nghiệp quốc phịng làm kinh tế nên bên cạnh nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cơng ty đồng thời duy trì các hoạt động chính trị, quân sự để

đảm bảo nhiệm vụ quốc phịng, vì vậy cũng phần nào ảnh hưởng tới hiệu quả

hoạt động kinh doanh.

Nguồn nhân lực của cơng ty được tuyển dụng chủ yếu từ nguồn nội bộ, ưu tiên con em cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty. Cơng ty cũng chưa xây dựng được các lớp đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ cho nguồn lao động tuyển dụng mới. Do đĩ, trình độ chuyên mơn và tính chuyên nghiệp của cán bộ, cơng nhân viên cơng ty cịn hạn chế so với yêu cầu hiện nay. Năng lực quản lý của cán bộ cịn yếu, tinh thần thái độ làm việc của nhân viên chưa đạt yêu cầu.

Theo đề án quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2030, các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)