Đánh giá về các yếu tố liên quan đến năng lực quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 54 - 56)

6. Bố cục của luận văn

2.4 Kết quả nghiên cứu

2.4.5.1 Đánh giá về các yếu tố liên quan đến năng lực quản lý

Đây là nhĩm yếu tố cĩ số lượng câu hỏi nhiều nhất ( 9 câu hỏi ), và cũng là

nhĩm yếu tố được khách hàng đánh giá tương đối cao. Trong đĩ: yếu tố Ứng

dụng cơng nghệ thơng tin trong mọi dịch vụ khách hàng (5.06), yếu tố Cảng

ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý, khai thác cảng (5.53), yếu tố

Trình độ quản lý và khai thác cũng như khả năng xếp dỡ (4.88), yếu tố Hiệu quả trong khai thác và quản lý (4.95), yếu tố Tiếp tục cải tiến hướng đến nhu cầu khách hàng (5.38), yếu tố Uy tín của Cảng trên thị trường (5.44), yếu tố

Thương hiệu của Cảng được tin cậy (4.96), yếu tố Đảm bảo yếu tố an toàn

trong khai thác (5.18) và yếu tố Đảm bảo yếu tố mơi trường trong khai thác

(5.05).

Kết quả này phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty. Hiện nay, Tân Cảng Sài Gịn đã xây dựng được cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tương đối đồng bộ và hồn chỉnh, cĩ tính ổn định và thời gian hoạt động lâu dài đáp ứng các

54

yêu cầu thơng tin, dịch vụ cho khách hàng, các phịng ban nhanh chĩng và hiệu quả. Cụ thể: xây dựng mạng cục bộ (Lan) tại các văn phịng hiện trường và các khu vực khác cần truy nhập dữ liệu, trang bị khoảng 230 máy tính, 5 máy chủ (IBM xSeries -235 / xSeries -236) chuyên dùng cho việc cập nhật dữ liệu, 1 máy chủ sử dụng cho việc quản trị Internet, xây dựng hệ thống mạng khơng dây Tân cảng - Cát Lái - Sĩng Thần. Song song với việc phát triển cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, lực lượng đội ngũ cán bộ nhân viên tin học trực tiếp tham gia sản xuất ngày càng khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn, giúp cải thiện nhanh chĩng quá trình quản lý giao nhận container tại cảng, tạo một bước nhảy vọt trong hoạt động sản xuất toàn cảng. Tân Cảng Sài Gịn cũng đã đầu tư vào hệ thống phần mềm Quản lý khai thác cảng (TOPX) và hệ thống phần cứng đồng bộ trị giá khoảng 3 triệu USD. Cĩ thể nĩi đây là sự đổi mới toàn bộ về cơng nghệ quản lý, điều hành sản xuất tại cảng Cát Lái, chuyển từ điều hành bằng thủ cơng (bằng giấy) và VHF sang

điều hành bằng hệ thống máy tính, thơng qua hệ thống mạng khơng dây mà

cơ sở chính của hệ thống là quản lý vị trí và mọi sự dịch chuyển của container

trên bãi theo thời gian thực, container khi được xếp dỡ, vận chuyển đều được cập nhật, đảm bảo độ chính xác cao. Về tổng thể, hệ thống giúp tối ưu hĩa,

tăng năng suất và tiết kiệm mọi mặt trong sản xuất, nâng cao chất lượng dịch

vụ của Cảng; là cơng cụ hữu hiệu trong quản lý xây dựng đơn vị. Hệ thống đã

làm thay đổi tư duy, thĩi quen làm việc của người lao động theo hướng đổi

mới-cơng nghiệp-hiện đại. Hệ thống là phương tiện hữu hiệu giúp người quản lý-điều hành làm chủ sản xuất và giảm thiểu được cơng đoạn thao tác, năng suất và hiệu quả cao hơn. Đối với khách hàng, hệ thống sẽ giúp rút ngắn các

bước và thời gian giao nhận hàng (nhờ cơng nghệ này, tàu hàng khơng phải

chờ cầu cảng như trước, thời gian nằm bến rút ngắn được 25% do năng suất giải phĩng tàu tăng từ trung bình là 32 container/giờ tăng lên 40

55

container/giờ, thời gian giao nhận giảm từ 2,37 giờ xuống cịn 0,76 giờ/xe container…). Đối với các chủ tàu, tàu sẽ khơng phải chờ cầu, thời gian nằm bến ngắn do năng suất giải phĩng tàu tăng kéo theo năng lực thơng qua của Cảng cũng tăng tương ứng. Các hãng tàu được đáp ứng mọi yêu cầu trao đổi dữ liệu điện tử.

Tuy nhiên, do TOPS (Terminal Operation Package for X-Windows) của RBS Úc là gĩi phần mềm quản lý và điều hành cảng gồm 2 phân hệ: TOPO (quản lý) và TOPX (điều hành). Phân hệ quản lý (Management - CMS): Quản lý các

data trước cổng gồm EIR, Billing, Report, EDI....cung cấp dữ liệu cho phân

hệ điều hành. Phân hệ điều hành (Operation - TOPX): Lập kế hoạch điều

hành cầu bến, phương tiện xếp cho việc nhập xuất container qua mạn cầu tàu hoặc qua cổng hoặc luân chuyển cont trong bãi. Cơng ty Tân Cảng chỉ mua TOPX và sử dụng CMS của Tân Cảng tự phát triển do chưa đáp ứng được các yêu cầu của TOPO. Vì vậy, việc đưa TOPX vào sử dụng đã thiếu tính đồng bộ. Chương trình CMS của cảng và TOPX là hai chương trình độc lập làm

việc với nhau thơng qua interface table nên địi hỏi phải interface tốt khơng cĩ lỗi nghiêm trọng xảy ra. Thiết bị kèm theo như hệ thống Wireless, HandHeld phải chạy chưa ổn định cũng làm ảnh hưởng đến việc khai thác triệt để các tính năng của TOPX. Hơn nữa người lao động chưa nắm hết tính năng của

TOPX và chưa thay đổi được thĩi quen làm hàng thủ cơng từ trước tới giờ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)