Nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 48 - 50)

6. Bố cục của luận văn

2.4 Kết quả nghiên cứu

2.4.3.2 Nhân tố khám phá EFA

Qua bước phân tích Cronbach’s Alpha, khơng cĩ biến quan sát nào bị loại.

Như đã đề cập ở chương 3, q trình phân tích EFA sẽ sử dụng phương pháp

Principal Axis Factoring với phép xoay Promax.

Kết quả phân tích EFA (phụ lục 5.1: Kết quả EFA của các thành phần thang

đo chất lượng dịch vụ cảng biển) cho thấy, hệ số KMO bằng 0.905 > 0.5 (0.5

< KMO <1) chứng tỏ phân tích nhân tố cho việc nhĩm các biến này lại với nhau là thích hợp. Với mức giá trị Eigenvalue bằng 1.121, biến quan sát ban

đầu được nhĩm lại thành 4 yếu tố và 23 biến quan sát với tổng phương sai được trích là 68.04% tức là khả năng sử dụng 4 yếu tố này để giải thích cho

48

Từ kết quả phân tích EFA, với 4 nhân tố và 23 biến đạt yêu cầu: Ba thành phần Năng lực quản lý, hình ảnh-uy tín và trách nhiệm xã hội được gộp

thành một (khơng đạt giá trị phân biệt). Biến RES5 (khả năng quản lý hàng hĩa) được gộp vào thành phần Quá trình phục vụ và biến OUT10 (sự đa dạng về dịch vụ) và OUT7 (cung cấp dịch vụ đồng nhất) được gộp vào thành phần

Nguồn lực.

Mơ hình được điều chỉnh lại như sau:

Thành phần Tên biến Số lượng

biến

Năng lực quản lý PRO15: Cảng ứng dụng cơng nghệ thơng

tin trong mọi dịch vụ khách hàng 09

MAN16: Cảng ứng dụng cơng nghệ thơng

tin trong quản lý, khai thác cảng

MAN17: Trình độ quản lý, khai thác cũng

như khả năng xếp dỡ của cảng cao

MAN18: Hiệu quả khai thác cảng cao MAN19: Cảng luơn tiếp tục cải tiến hướng

đến nhu cầu khách hàng

IMA20: Uy tín của cảng trên thị trường

cao

IMA21: Thương hiệu, hình ảnh của cảng

Tân cảng được khách hàng tin cậy

SOC22: Cảng luơn đảm bảo yếu tố an toàn

trong khai thác

SOC23: Cảng luơn đảm bảo yếu tố mơi

trường trong khai thác

Quá trình phục vụ RES5: Hệ thống quản lý hàng hĩa ra vào

của cảng chặt chẽ

05

PRO11: Cảng luơn giải đáp thỏa đáng các

phàn nàn, thắc mắc của khách hàng

PRO12: Thái độ, cung cách phục vụ của

nhân viên niềm nở, trách nhiệm

PRO13: Cảng luơn sẵn sàng đáp ứng các

yêu cầu của khách hàng

49

cầu, nhu cầu của khách hàng

Nguồn lực RES1: Trang thiết bị của cảng luơn sẵn

sàng đáp ứng yêu cầu khách hàng

06

RES2: Trang thiết bị của cảng tốt, hiện đại RES3: Cảng bố trí các khu vực làm hàng

khoa học, thuận tiện

RES4: Cơ sở hạ tầng, điều kiện kho bãi tốt OUT7: Cảng cung cấp dịch vụ đồng nhất

giữa các khách hàng

OUT10: Các dịch vụ của cảng đa dạng

Năng lực phục vụ OUT6: Tốc độ thực hiện dịch vụ của cảng

nhanh chĩng 03

OUT8: Cảng luơn đảm bảo đúng thời gian

giao nhận hàng

OUT9: Cảng luơn đảm bảo độ chính xác

của chứng từ

Kết quả độ tin cậy Cronbach’s Alpha được tính lại cho từng biến tiềm ẩn, tổng hợp kết quả trong phụ lục 6.

Như vậy, thang đo chất lượng dịch vụ cảng biển sau khi kiểm định bằng cơng

cụ Cronbach’s Alpha và phân tích EFA gồm cĩ 4 thành phần với 23 biến quan

sát. Trong đĩ, (1) thành phần năng lực quản lý cĩ 9 biến quan sát, (2) thành

phần quá trình phục vụ cĩ 5 biến quan sát, (3) thành phần nguồn lực cĩ 6 biến quan sát và (4) thành phần năng lực phục vụ cĩ 3 biến quan sát.

Kết quả phân tích EFA của các thành phần thang đo mức độ hài lịng khách hàng (phụ lục 5.2) cho thấy dùng phân tích EFA sử dụng với phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring và phép quay Promax đã trích được

một factor duy nhất tại Eigenvalue bằng 2.050 và phương sai trích được là

68.33% (>50%) đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại công ty tân cảng sài gòn (Trang 48 - 50)