Chỉ tiêu đánh giá về quản trị nhân sự đối với các chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 30 - 140)

Nguồn nhõn lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất tạo nờn sức cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc ngõn hàng núi riờng. Ngành ngõn hàng là ngành kinh doanh đặc thự đũi hỏi nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao cả về trỡnh độ kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ và kinh nghiệm làm việc. Nguồn nhõn lực trong ngành ngõn hàng phải là nguồn lực cú khả năng kết nối với cỏc nguồn lực khỏc để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong hoạt động kinh doanh đồng thời cũng là gốc của mọi sự cải tiến. Thực trạng về chất lƣợng, số lƣợng nguồn nhõn lực của mỗi ngõn hàng phản ỏnh rừ nột thực trạng hiệu quả quản trị nhõn sự của ngõn hàng đú và giỏn tiếp phản ỏnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng đú. Hiệu quả quản trị nhõn sự thể hiện ở một số yếu tố nhƣ: thực trạng hiệu quả chớnh sỏch tuyển dụng

đào tạo ngƣời lao động và cơ chế thự lao đối với ngƣời lao động, trỡnh độ kiến thức và trỡnh độ thành thạo nghiệp vụ, tỏc phong và tinh thần làm việc trong mụi trƣờng cụng việc, mức độ cam kết gắn bú với doanh nghiệp của ngƣời lao động. Hiệu quả quản trị nhõn sự cũn đƣợc đỏnh giỏ theo cỏc tớnh chất khỏc nhƣ: khả năng tổ chức cụng việc, khả năng đỏnh giỏ hiệu quả cụng việc, khả năng thỳc đẩy cụng việc, sự khuyến khớch sỏng tạo của nhõn viờn hoặc cỏc chớnh sỏch đào tạo nhõn viờn nhƣ thế nào... Đặc biệt, với đặc điểm nguồn nhõn lực ở cỏc nƣớc khỏc nhau là khỏc nhau nờn vấn đề quản trị nhõn sự tại cỏc chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng đa quốc gia là vấn đề cần đƣợc đặc biệt chỳ trọng và là yếu tố quan trọng đỏnh giỏ hoạt động quản trị chi nhỏnh của ngõn hàng đa quốc gia đú.

Chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động quản trị nguồn nhõn lực đối với cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng đa quốc gia đƣợc tổng hợp trong Bảng 1.4 dƣới đõy.

Bảng 1.4: Một số tiờu chớ cơ bản đỏnh giỏ hoạt động quản trị nguồn nhõn lực đối với cỏc chi nhỏnh

Chỉ

tiờu Nội dung Sử dụng phƣơng phỏp đỏnh giỏ 1 Số lƣợng và trỡnh độ nguồn nhõn

lực

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra - Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu 2 Cỏc chế độ đói ngộ và tạo động lực

cho nhõn viờn

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra 3 Hệ thống quy chế đỏnh giỏ hiệu

quả làm việc của nhõn viờn

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra - Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu - Phƣơng phỏp lấy ý kiến chuyờn gia 4 Năng suất và hiệu quả làm việc của

nguồn nhõn lực

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra - Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu

5 Mụi trƣờng văn húa doanh nghiệp và vấn đề giao thoa văn húa

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra - Phƣơng phỏp lấy ý kiến chuyờn gia 1.4.5. Chỉ tiờu đỏnh giỏ về quản trị cụng nghệ đối với cỏc chi nhỏnh

Trong hoạt động quản trị chi nhỏnh của ngành ngõn hàng, đặc biệt là đối với cỏc ngõn hàng đa quốc gia cú phạm vi hoạt động trờn thị trƣờng toàn cầu, vấn đề quản trị cụng nghệ ngày càng đúng vai trũ quan trọng hơn và trở thành nguồn lực to lớn thỳc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng. Hiện nay, cụng nghệ ngõn hàng luụn là lĩnh vực cụng nghệ cao nhất và phỏt triển nhanh nhất trong số cỏc ngành kinh tế. Do đú, thực trạng quản trị về cụng nghệ của mỗi ngõn hàng trong quỏ trỡnh phỏt triển là một yếu tố quan trọng phản ỏnh thực trạng quản trị hoạt động kinh doanh của ngõn hàng đú. Cụng nghệ ngõn hàng khụng chỉ bao gồm cỏc cụng nghệ mang tớnh chất tỏc nghiệp nhƣ hệ thống thanh toỏn điện tử, hệ thống ngõn hàng bỏn buụn, hệ thống ngõn hàng bỏn lẻ, cỏc loại thẻ, cỏc loại mỏy rỳt tiền tự động ATM,... mà cũn bao gồm cỏc cụng nghệ quản lý giỏm sỏt nhƣ hệ thống thụng tin quản lý, hệ thống bỏo cỏo rủi ro... và cỏc phần mềm ứng dụng tiện ớch khỏc nhƣ TelephoneBanking, MobileBanking, InternetBanking, E-Banking... Đỏnh giỏ hoạt động quản trị cụng nghệ của cỏc ngõn hàng đa quốc gia khụng chỉ giới hạn ở thực trạng số lƣợng, chất lƣợng cụng nghệ hiện tại ở Hội sở chớnh và tại cỏc chi nhỏnh hoạt động của ngõn hàng đa quốc gia mà cũn phải xem xột mức độ đầu tƣ cho phỏt triển cụng nghệ và tiềm năng phỏt triển cụng nghệ trong tƣơng lai của toàn bộ ngõn hàng đú cả về mặt kỹ thuật cũng nhƣ về mặt kinh tế. Cụng nghệ là yếu tố rất quan trọng gúp phần khụng nhỏ vào hoạt động quản trị chi nhỏnh và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc của ngõn hàng.

Một số chỉ tiờu cơ bản đỏnh giỏ hoạt động quản trị cụng nghệ đối với cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng đa quốc gia đƣợc tổng hợp trong Bảng 1.5 dƣới đõy.

Bảng 1.5: Một số tiờu chớ cơ bản đỏnh giỏ hoạt động quản trị cụng nghệ đối với cỏc chi nhỏnh

Chỉ

tiờu Nội dung Sử dụng phƣơng phỏp đỏnh giỏ 1 Mức độ tiờn tiến của cỏc hệ thống

cụng nghệ và phần mềm sử dụng

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra 2 Mức độ đầu tƣ cho phỏt triển cụng

nghệ và tiềm năng phỏt triển cụng nghệ trong tƣơng lai

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra

3 Hiệu quả ứng dụng cụng nghệ trong quản trị và cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng đối với cỏc chi nhỏnh

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra - Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu 1.4.6. Chỉ tiờu đỏnh giỏ về quản trị rủi ro đối với cỏc chi nhỏnh

Một yếu tố hết sức quan trọng khỏc trong hoạt động quản trị chi nhỏnh của ngõn hàng đa quốc gia là vấn đề quản trị rủi ro tại cỏc chi nhỏnh. Cỏc chi nhỏnh hoạt động trong cỏc mụi trƣờng kinh doanh khỏc nhau phải đối mặt với nhiều rủi ro khỏc nhau. Đặc biệt, khi mụi trƣờng kinh doanh càng rộng lớn thỡ rủi ro cú thể xảy ra càng nhiều. Những rủi ro cú thể gặp phải là: rủi ro về lói suất, rủi ro về tớn dụng, rủi ro về ngoại hối, rủi ro về thanh khoản, rủi ro từ cỏc hoạt động ngoại bảng, rủi ro về hoạt động, rủi ro về luật phỏp... Do đú, hoạt động quản trị rủi ro tại cỏc chi nhỏnh sẽ phản ỏnh hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro của Hội sở đối với toàn hệ thống.

Một số chỉ tiờu cơ bản đỏnh giỏ hoạt động quản trị rủi ro của ngõn hàng đa quốc gia đối với cỏc chi nhỏnh đƣợc nờu trong Bảng 1.6 dƣới đõy.

Bảng 1.6: Một số tiờu chớ cơ bản đỏnh giỏ hoạt động quản trị rủi ro đối với cỏc chi nhỏnh

Chỉ tiờu

Nội dung Sử dụng phƣơng phỏp đỏnh giỏ

1 Hệ thống quy trỡnh, quy tắc và chỉ số giới hạn cho cỏc loại rủi ro

- Phƣơng phỏp lấy ý kiến chuyờn gia - Phƣơng phỏp phõn tớch số liệu 2 Mức độ tuõn thủ cỏc quy định về

quản lý rủi ro do Hội sở chớnh và luật phỏp cỏc nƣớc quy định

- Phƣơng phỏp phỏng vấn trực tiếp - Phƣơng phỏp bảng cõu hỏi điều tra - Phƣơng phỏp lấy ý kiến chuyờn gia

Tóm lại, mỗi ngân hàng đa quốc gia có đặc điểm và vị thế khác nhau trong môi tr-ờng kinh doanh quốc tế do đó mỗi ngân hàng đa quốc gia có những chiến l-ợc phát triển khác nhau, chú trọng tập trung vào các hoạt động quản trị khác nhau, có các cấu trúc quản trị chi nhánh khác nhau, có mô hình và ph-ơng thức quản trị chi nhánh khác nhau nh-ng mọi hoạt động đều xoay quanh sáu chỉ tiêu quản trị cơ bản nêu trong mục 1.4 trên đây. Mức độ tập trung vào mỗi chỉ tiêu tại các ngân hàng đa quốc gia khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên, một đặc điểm hết sức quan trọng trong quản trị chi nhánh của các ngân hàng đa quốc gia là môi tr-ờng hoạt động của các chi nhánh là môi tr-ờng kinh doanh quốc tế nên cần đặc biệt quan tâm tới khả năng thích ứng của chi nhánh với môi tr-ờng kinh tế, môi tr-ờng văn hóa, xã hội, chính trị, pháp luật tại các n-ớc có chi nhánh hoạt động.

CHƢƠNG 2: NGHIấN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA MIZUHO CORPORATE BANK, LTD. 2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngõn hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd.

Trƣớc kia, Ngõn hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd (viết tắt là MHCB) cú tờn là Ngõn hàng Fuji Bank, đƣợc thành lập năm 1880 tại Nhật Bản. Năm 2000, ba ngõn hàng lớn của Nhật bản cú lịch sử phỏt triển lõu đời và hựng mạnh của Nhật Bản sỏp nhập lại hỡnh thành Tập đoàn tài chớnh Mizuho (MHFG). Ba ngõn hàng lớn đú là Ngõn hàng Dai-Ichi Kangyo Bank, đƣợc thành lập năm 1971 (do hai ngõn hàng sỏp nhập lại là Ngõn hàng Dai-Ichi thành lập năm 1873 và Ngõn hàng Kangyo thành lập năm 1897), Ngõn hàng Fuji Bank Ltd, đƣợc thành lập năm 1880 và Ngõn hàng Cụng nghiệp Nhật Bản, đƣợc thành lập năm 1900. Việc sỏp nhập hoàn tất vào năm 2002. Sau khi vụ sỏp nhập đƣợc hoàn tất, Ngõn hàng Fuji Bank đổi tờn thành Ngõn hàng Mizuho Corporate Bank, Ltd. (Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Tập đoàn tài chớnh Mizuho sẽ đƣợc trỡnh bày trong phần phụ lục của luận văn). MHCB cú tờn giao dịch thƣơng mại là Mizuho Corporate Bank, Ltd, đƣợc thành lập ngày 01 thỏng 04 năm 2002, cú địa chỉ trụ sở giao dịch: 1-3-3, Marunouchi, Chiyoda-ku, Tokyo 100-8210, Japan, cú vốn điều lệ (tớnh đến thời điểm 30.09.2009) là 1,404,065 triệu Yờn. Đại diện phỏp lý cho ngõn hàng là Chủ tịch và Tổng Giỏm đốc điều hành, Ngài Yasuhiro Sato (đƣợc bổ nhiệm vào ngày 01.04.2009), Số lƣợng nhõn viờn: 7,900, với 39 chi nhỏnh và văn phũng đại diện, hoạt động trờn phạm vi 25 nƣớc trờn thế giới và cú 15 chi nhỏnh ngõn hàng tại Nhật với cổ đụng 100% vốn là Mizuho Financial Group. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngõn hàng của MHCB cú những sản phẩm chớnh: Nhận tiền gửi và cho vay; Cung cấp cỏc sản phẩm tài chớnh: Đầu tƣ ngõn hàng và cỏc dịch vụ giữ hộ (đảm bảo an toàn cỏc tài sản của khỏch hàng, tài trợ hoạt động kinh doanh bất động sản, tài trợ cỏc hoạt động mua bỏn sỏp nhập và tỏi cấu trỳc doanh nghiệp, liờn minh cho vay hợp vốn, cỏc dịch vụ quản lý trỏi phiếu, tài trợ cỏc dự ỏn); Cung cấp cỏc sản phẩm thị trƣờng: cung cấp dịch vụ tài chớnh cho cỏc hoạt động buụn bỏn và kinh doanh

của doanh nghiệp (thụng qua hệ thống quản lý rủi ro tiờn tiến); Cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh: thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại hối và quản lý tài sản (cỏc hoạt động kinh doanh đến hoạt động tớn thỏc, quản lý tài sản và cỏc hoạt động liờn quan đến đầu tƣ tớn thỏc). Bờn cạnh đú, MHCB cung cấp giải phỏp hiệu quả đỏp ứng nhu cầu phức tạp và đa dạng ngày càng tăng của khỏch hàng trong cả cỏc chiến lƣợc thuộc lĩnh vực tài chớnh và kinh doanh. MHCB tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cỏc khỏch hàng lớn nhƣ cỏc tổng cụng ty, cỏc định chế tài chớnh và cỏc tập đoàn cụng ty của họ, cỏc tổ chức xó hội và cỏc cụng ty hoạt động ở nƣớc ngoài bao gồm cỏc cụng ty con của cỏc cụng ty của Nhật Bản.

Hỡnh 2.1: Mạng lƣới chi nhỏnh của MHCB trờn toàn cầu

Nguồn: website www.mizuhocbk.co.jp/english

Cú một điểm chỳng ta cần lƣu ý là cỏc ngõn hàng và cụng ty thành viờn trong Tập đoàn Mizuho định kỳ hàng quý phải nộp bỏo cỏo tổng hợp về hoạt động của mỗi ngõn hàng và cụng ty thành viờn lờn Tập đoàn tài chớnh Mizuho để lập bỏo cỏo hợp nhất của toàn bộ tập đoàn nhƣng cỏc ngõn hàng và cụng ty thành viờn này khụng chịu sự kiểm soỏt và quản lý trực tiếp của Tập đoàn Mizuho nhƣng vẫn cú

những liờn kết nhất định với nhau và tuõn thủ một số quy định chung của Tập đoàn tài chớnh Mizuho. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Tập đoàn tài chớnh Mizuho sẽ đƣợc trỡnh bày trong phần phụ lục của luận văn.

2.2. Hoạt động quản trị chi nhỏnh của Ngõn hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. (MHCB)

2.2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về cơ cấu tổ chức của MHCB

Trƣớc khi đi vào tỡm hiểu hoạt động quản trị chi nhỏnh của MHCB, chỳng ta tỡm hiểu sơ lƣợc về cấu trỳc quản trị của MHCB bởi cấu trỳc quản trị ảnh hƣởng rất lớn tới phƣơng thức và cỏch quản trị của Hội đồng quản trị và Ban Giỏm đốc tới toàn bộ hệ thống chi nhỏnh ngõn hàng. Cấu trỳc quản trị của MHCB gồm cú một số bộ phận cơ bản sau:

Hội đồng Quản trị và thành viờn Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của MHCB gồm 9 thành viờn. Cỏc thành viờn này quyết định cỏc vấn đề quan trọng trong việc đƣa ra cỏc chớnh sỏch quản lý của MHCB đối với toàn hệ thống ngõn hàng; giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc Giỏm đốc và cỏc nhà quản lý cấp cao. Để đảm bảo sự cụng minh và cụng bằng trong cỏc quyết định của Hội đồng quản trị, MHCB thiết lập Ủy ban bổ nhiệm và Ủy ban bồi thƣờng để đƣa ra cỏc lời khuyờn hữu ớch cho cỏc thành viờn Hội đồng quản trị trong cỏc vấn đề quản lý trong ngõn hàng.

Ban Kiểm soỏt: Ban Kiểm soỏt cú năm thành viờn, là cơ quan tiếp nhận cỏc bỏo cỏo quan trọng, thảo luận và đƣa ra cỏc quyết định liờn quan đến cỏc vấn đề trong việc kiểm soỏt mọi hoạt động của toàn hệ thống ngõn hàng. Ba trong năm thành viờn của Ban Kiểm soỏt là kiểm soỏt viờn đƣợc tuyển dụng ở bờn ngoài tập đoàn nhằm đảm bảo tớnh cụng minh và nghiờm tỳc trong cỏc hoạt động kiểm soỏt cỏc hoạt động. Ban Kiểm soỏt của tập đoàn kiểm tra quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của cỏc Giỏm đốc, tổng kết cỏc kết quả kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh của tập đoàn. Thành viờn Ban Kiểm soỏt đƣợc phộp tham dự cỏc cuộc họp của Hội đồng quản trị và tham dự cỏc buổi họp quan trọng khỏc. Cỏc thành viờn Ban Kiểm soỏt

tiếp nhận cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh từ cỏc Giỏm đốc và cỏc nhà quản lý cấp cao khỏc, xỏc minh cỏc tài liệu quan trọng và tiếp nhận cỏc bỏo cỏo từ Ban Kiểm soỏt nội bộ, cỏc Kiểm toỏn viờn và cỏc phũng ban liờn quan của cỏc chi nhỏnh.

Ban điều hành: MHCB xõy dựng hệ thống phõn cấp điều hành để tỏch biệt giữa quỏ trỡnh ra cỏc quyết định quản lý và quỏ trỡnh thực hiện cỏc quyết định, và để phõn định rừ cỏc cấp ủy quyền và trỏch nhiệm của từng cấp. Tuõn thủ theo hệ phõn cấp điều hành, Chủ tịch và Tổng Giỏm đốc điều hành quản lý cỏc hoạt động của MHCB theo cỏc chớnh sỏch quản lý cơ bản mà Hội đồng quản trị quyết định. ủy ban Quản lý cấp cao đƣợc thiết lập nhƣ một cơ quan tƣ vấn cho Chủ tịch và Tổng Giỏm đốc điều hành. ủy ban Quản lý cấp cao thảo luận cỏc vấn đề quan trọng liờn quan đến điều hành cỏc hoạt động kinh doanh của Ban Giỏm đốc. Trong ủy ban Quản lý cấp cao cú thiết lập ủy ban Chớnh sỏch Kinh doanh để giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan giữa cỏc bộ phận. ủy ban Xõy dựng Chớnh sỏch Kinh doanh gồm cú cỏc ủy ban thành viờn: Ủy ban Quản lý danh mục đầu tƣ, Ủy ban Quản lý Tài sản nguồn vốn và Rủi ro thị trƣờng, Ủy ban Phỏp chế, Ủy ban Quản lý bảo mật thụng tin, Ủy ban xỏc

Một phần của tài liệu Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 30 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)