Hạn chế, bất cập trong việc quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

2.2. Một số hạn chế, bất cập nhìn từ thực trạng quy định của pháp luật Việt

2.2.4 Hạn chế, bất cập trong việc quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

tạm thời

Khoản 3 Điều 50 Luật Trọng tài Thƣơng mại quy định: “Theo quyết

định của Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại có thể phát sinh do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây ra để bảo vệ lợi ích của bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá được gửi vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng do Hội đồng trọng tài quyết định.” Vậy với trƣờng hợp một doanh nghiệp thuộc

loại vừa và nhỏ, có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn giá trị tài sản lớn trong hợp đồng, nếu căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 50 Luật Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010, doanh nghiệp đó phải huy động một nguồn tài chính khá lớn tƣơng ứng với giá trị thiệt hại có thể phát sinh. Từ thực tế đó cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn, việc phải xoay sở một khoản tài chính khá lớn là quá sức đối với doanh nghiệp thuộc quy mô vừa và nhỏ. Do vậy, họ sẽ không đủ điều kiện để đƣa ra yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhƣ luật định. Phải chăng đây là mâu thuẫn trong nội tại quy định của Luật Trọng tài Thƣơng mại, bởi pháp luật đặt ra nhằm bênh vực kẻ yếu thế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, nhƣng cũng chính quy định này lại là rào cản để họ có điều kiện bảo vệ quyền lợi của mình.

Bên cạnh đó, một vấn đề nữa đƣợc đặt ra chính là việc quy định thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiện Hội đồng trọng tài không phải là cơ quan quyền lực công, bởi

53

vậy mà việc thi hành các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài gặp rất nhiều khó khăn. Đã vậy Luật Trọng tài hoặc bất kỳ văn bản nào hiện nay đều không quy định việc triển khai thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng Trọng tài thế nào ! Hình nhƣ các nhà làm luật Việt Nam đã vơ tình "qn" một điều tối quan trọng, đó là quên quy định thời điểm có hiệu lực của quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đƣợc ban hành bởi Hội đồng trọng tài. Nếu nhƣ một quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tịa án ln đƣợc đảm bảo thi hành, thì một quyết định tƣơng tự của Hội đồng trọng tài, cho đến giờ này, vẫn chƣa có một sự bảo đảm nào tƣơng tự.

Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 2008 thì một bản án hay quyết định muốn đƣợc thi hành thì điều kiện tiên quyết là chúng phải "đã có hiệu lực". Đối với các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời do Tịa án ban hành, sở dĩ chúng "có hiệu lực ngay" và đƣợc đảm bảo thi hành là bởi vì điều này đã đƣợc quy định rất rõ tại điểm b khoản 2 Điều 375 Bộ Luật Tố tụng Dân sự sửa đổi: "Những bản án, quyết định sau

đây của Tòa án cấp sơ thẩm được thi hành ngay mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị”. Nhƣng riêng đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

thời do Hội đồng trọng tài ban hành, thì thời điểm mà nó chính thức có hiệu lực là thời điểm nào, cho đến nay, vẫn còn là một ẩn số. Vì vậy ngƣời ta khơng thể căn cứ điểm e khoản 1 Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 2008 để thi hành nó, chừng nào vẫn chƣa xác định đƣợc thời điểm mà nó chính thức có hiệu lực. Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 đang thiếu hẳn một quy định tƣơng tự nhƣ quy định tại Điều 375 Bộ Luật Tố tụng Dân sự.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)