Chủ động rà soát, đảm bảo sự thống nhất trong các quy định của Hệ thống

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam (Trang 67)

thống pháp luật

Các cơ quan nhà nƣớc trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình cần chủ động, tích cực rà sốt, kịp thời phát hiện, hủy bỏ các văn bản lỗi thời, khơng cịn phù hợp với tình hình hiện tại hoặc mâu thuẫn với các văn bản pháp luật ban hành sau, đồng thời sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản pháp luật trong lĩnh vực thƣơng mại nói chung, giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng trọng tài nói riêng. Bên cạnh đó, pháp luật cần phải thống nhất và giảm thiểu những mẫu thuẫn, chồng chéo trong quy định của nhiều văn bản khác nhau về cùng một vấn đề, trong đó có những quy định liên quan đến hoạt động trọng tài.

3.2 Cần mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của Trọng tài thương mại

Các văn bản pháp luật hƣớng dẫn Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 nên giải thích theo hƣớng mở rộng phạm vi thẩm quyền của trọng tài, tơn trọng ý chí tự do thỏa thuận của các bên tranh chấp. Cụ thể, nên quy định thẩm quyền

62

của trọng tài theo phƣơng pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền của trọng tài ra cả những tranh chấp dân sự, trừ một số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ hơn nhân, gia đình và thừa kế theo quy định của luật dân sự. Tại sao lại nên mở rộng thẩm quyền của Trọng tài thƣơng mại ? Quy định nhƣ vậy sẽ phù hợp với pháp luật chung của thế giới. ví dụ, theo Luật Trọng tài Singapore thì trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự, trừ tranh chấp về hình sự và tranh chấp về hơn nhân và gia đình. Đặc biệt quy định theo hƣớng trên sẽ giúp các Trung tâm trọng tài có thêm nguồn thu nhập, qua đó góp phần tăng doanh thu, từ đó có điều kiện, cơ sở để tái đầu tƣ cho chính Trung tâm trọng tài, có điều kiện để để đảm bảo cho hoạt động của Trọng tài tốt hơn, quyền lợi của Trọng tài viên cũng đảm bảo hơn. Thêm vào đó việc trên cũng góp phần giảm áp lực cho hệ thống tịa án vốn đang trong tình trạng q tải.

3.3 Hoàn thiện quy định của pháp luật về biện pháp khẩn cấp tạm thời

Pháp luật về trọng tài hiện hành nên có quy định về việc thi hành các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Việc thi hành các quyết định biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng nhƣ việc thay đổi, áp dụng biện pháp bổ sung, hủy bỏ các biện pháp này nên thực hiện tƣơng tự nhƣ áp dụng các biện pháp của toàn án.

Bên cạnh đó, Điều 50 Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 cũng nhƣ Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 cần có hƣớng dẫn chi tiết hơn việc xem xét áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong đó phải dựa trên tinh thần: Tịa án hay Hội động Trọng tài nhận định sự cần thiết dựa trên hồ sơ, chí ít phải có những căn cứ cơ bản sau:

Thứ nhất, bên yêu cầu phải có căn cứ pháp lý tối thiểu cho yêu cầu chính, ví dụ nếu tranh chấp về mua bán thì phải có khế ƣớc và các chứng từ liên quan;

Thứ hai, bằng chứng, tài sản tranh chấp có nguy cơ bị tiêu hủy do đặc

tính tự nhiên của nó; giữa yêu cầu áp dụng lệnh KCTT và u cầu chính phải có những mối liên quan xác đáng.

63

Để nhận định về sự cần thiết này, sau khi nhận đơn, bằng chứng và biện pháp bảo đảm, Hội đồng Trọng tài phải họp hoặc trao đổi và thống nhất quyết định giữa các trọng tài viên; hình thức phiên họp hay trao đổi này chƣa đƣợc quy định chi tiết tại Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010.

3.4 Hoàn thiện quy định của pháp luật về thỏa thuận Trọng tài 3.4.1 Về định nghĩa về thỏa thuận Trọng tài: 3.4.1 Về định nghĩa về thỏa thuận Trọng tài:

Pháp luật nên quy định rõ ràng các tranh chấp phát sinh từ quan hệ thuộc phạm vi giải quyết tranh chấp của Trọng tài thƣơng mại, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng vẫn có thể đƣợc giải quyết bằng Trọng tài. Điều này hoàn toàn phù hợp với pháp luật trọng tài quốc tế. Luật trọng tài của hầu hết các nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Anh, Đức, Hàn Quốc, Nga, Nhật... đều quy định tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hay khơng hợp đồng đều có thể đƣợc giải quyết bằng trọng tài.

3.4.2 Về hình thức của thỏa thuận trọng tài:

Luật Trọng tài nên quy định theo hƣớng mở rộng hình thức đối với thỏa thuận trọng tài, tránh trƣờng hợp các bên rõ ràng là có thỏa thuận trọng tài nhƣng thỏa thuận đó lại khơng đƣợc cơng nhận về mặt hình thức, làm mất quyền yêu cầu trọng tài giải quyết tranh chấp của các bên tranh chấp. Tuy nhiên xét ở góc độ nào đó thì hình thức của thỏa thuận trọng tài cũng khơng nên quy định q rộng và khơng có những giới hạn cần thiết, nếu không sự kiện này dễ dàng có thể bị một bên lợi dụng.

Bên cạnh đó, Pháp luật về Trọng tài nên bổ sung các quy định về trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài không thực hiện đƣợc hoặc không thể thực hiện đƣợc và thẩm quyền của tòa án đƣợc xét xử. Luật mẫu của UNCITRAL và pháp luật trọng tài các nƣớc đều quy định rất rõ ràng về vấn đề này. Ví dụ Khoản 1, Điều 8 Luật mẫu Trọng tài của UNCITRAL quy định: Tịa án, nơi có khiếu kiện về

vấn đề đối tượng của thỏa thuận được đưa ra, nếu một bên yêu cầu không muộn hơn thời gian khi nộp bản giải trình đầu tiên của mình về nội dung tranh

64

chấp, sẽ chuyển tranh chấp ra trọng tài, trừ khi thấy rằng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, khơng có hiệu lực hoặc khơng thể thực hiện được.

Việc pháp luật trọng tài ghi nhận đối với trƣờng hợp này một mặt tạo điều kiện cho hoạt động trọng tài phát triển vì tịa án sẽ khơng có cơ sở can thiệp vào vụ việc nếu nhƣ các bên đã có thỏa thuận trọng tài, mặt khác cịn tạo điều kiện cho việc hỗ trợ nếu nhƣ thỏa thuận trọng tài đó có sai sót khiến cho thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện đƣợc. Tuy nhiên trong trƣờng hợp này ý chí đích thực của các bên vẫn là muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, do đó pháp luật nên ấn định một thời gian nhất định để các bên bàn bạc xác nhận thỏa thuận trọng tài mới, nếu hết thời hạn trên mà khơng có thỏa thuận trọng tài mới thì tịa án sẽ có quyền giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đó, đối với trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện đƣợc do trọng tài từ chối thụ lý giải quyết tranh chấp, thì pháp luật trọng tài cũng cần có một quy định cụ thể về thời điểm kết thúc hiệu lực của thỏa thuận trọng tài hợp lý nhất là ngay sau khi trọng tài từ chối thụ lý giải quyết tranh chấp.

3.5 Hoàn thiện quy định của pháp luật về trọng tài vụ việc

Luật Trọng tài Thƣơng mại cần quy định về thời gian thành lập hội đồng trọng tài vụ việc trong trƣờng hợp có khiếu nại quyết định chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn. Việc quy định thời hạn bao lâu để hai trọng viên phải bầu Chủ tịch hội đồng trọng tài sau khi có quyết định giải quyết khiếu nại của Tịa án có ý nghĩa hết sức quan trọng về tính hợp pháp liên tục của tố tụng trọng tài, bởi lẽ, nếu hai Trọng tài viên khơng thể tự mình bầu đƣợc Chủ tịch hội đồng trọng tài thì các bên phải đề nghị Tịa án nhân dân có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch hội đồng trọng tài cho mình theo quy đinh tại khoản 3 điều 41 Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 chứ không thể kéo dài tố tụng. Cụ thể, nên quy định bổ sung tại Điều 41 Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 theo hƣớng sau: “Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, thì các bị đơn phải thống nhất

65

kiện của nguyên đơn và các tài liệu kèm theo. Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên và nếu các bên khơng có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền u cầu Tịa án có

thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn. Trường hợp có khiếu nại

quyết định chỉ định Trọng tài viên cho các bên, thì trong vịng 15 ngày kể từ

ngày Tịa án có thẩm quyền có văn bản giải quyết khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu chủ tịch hội đồng trọng tài để giải quyết vụ kiện.”

Luật Trọng tài Thƣơng mại cần quy định bổ sung trao cho hội đồng trọng tài vụ việc các thẩm quyền quyết định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài. Cụ thể là bổ sung quy định: “Hội đồng trọng tài vụ việc được

quyền quyết định các trình tự, thủ tục giải quyết vụ tranh chấp. Nếu các bên tranh chấp không tự thỏa thuận được”.

Bên cạnh đó cũng cần khuyến khích thành lập Trọng tài viên vụ việc, tạo cơ hội cho những chuyên gia kinh tế tham gia hoạt động trọng tài. Các cá nhân đƣợc các bên tranh chấp tin tƣởng và phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quy định đều có thể tham gia với tƣ cách là Trọng tài viên.

3.6 Các biện pháp hỗ trợ, đảm bảo nâng cao trình độ của đội ngũ Trọng tài

viên

Để làm đƣợc điều này, trƣớc hết cần tạo điều kiện cho Trọng tài viên nƣớc ta tham gia hoạt động trọng tài ở nƣớc ngoài nhƣ tổ chức sự kiện giao lƣu, hợp tác, tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm nâng cao kỹ năng của Trọng tài viên. Bên cạnh đó, cần có các chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ Trọng tài viên hàng năm. Thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kỹ năng giải quyết tranh chấp cho đội ngũ Trọng tài viên trong các lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu nhƣ đầu tƣ, thƣơng mại quốc tế, tài chính, ngân hàng… Các Trung tâm trọng tài cần chủ động thƣờng xuyên trang bị kiến thức pháp luật nói chung và pháp luật về tố tụng trọng tài nói riêng cho các

66

Trọng tài viên, tăng cƣờng rà soát và bổ sung thủ tục tố tụng trong Quy tắc tố tụng trong tài của Trung tâm mình theo hƣớng cụ thể, chi tiết, minh bạch phù hợp với Luật trọng tài thƣơng mại để các bên khi lựa chọn Trung tâm để giải quyết tranh chấp nắm rõ quy tắc tố tụng của Trung tâm. Điều này hạn chế các thắc mắc khiếu nại trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Măt khác cần thiết phải thành lập Hiệp hội trọng tài thƣơng mại; khuyến khích các Trọng tài viên Việt Nam tham gia các tổ chức xã hội nghề nghiệp của Trọng tài viên trong nƣớc và quốc tế nhƣ Viện trọng tài Luân Đôn (CIArb) (Anh), Viện trọng tài Singapore, Hội đồng Trọng tài thƣơng mại quốc tế (ICCA) v.v để Trọng tài viên có điều kiện tăng cƣờng năng lực chuyên môn. Bộ Tƣ pháp sớm ban hành và triển khai Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Trọng tài viên.

3.7 Nâng cao nhận thức, hiểu biết của thương nhân, doanh nghiệp về Trọng tại thương mại

Thời gian gần đây, khi tiến hành giao dịch, một số doanh nghiệp bắt đầu để ý hơn trong lựa chọn trọng tài làm phƣơng thức giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, khơng ít trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện đƣợc.

Nguyên nhân sâu xa là do phần lớn doanh nghiệp của Việt Nam chƣa có thói quen sử dụng trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp của mình, thậm chí là chƣa có niềm tin vào vai trị của trọng tài và khả năng thực thi các phán quyết của trọng tài trong thực tế nên chƣa dành sự quan tâm tìm hiểu thích đáng về trọng tài thƣơng mại. Tâm lý “thắng - thua”, “kiện tụng” và truyền thống sử dụng tòa án trong việc giải quyết tranh chấp vẫn còn ăn sâu trong hoạt động kinh doanh của cá nhân, doanh nghiệp. Bên cạnh sự chƣa chủ động, tích cực của cá nhân, doanh nghiệp thì cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng chƣa chú trọng tuyên truyền pháp luật về Trọng tài thƣơng mại cho cộng đồng doanh nghiệp. Việc quán triệt Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 mới dừng

67

lại ở một số lãnh đạo chủ chốt, còn đại đa số các cán bộ quản lý doanh nghiệp, cán bộ pháp chế doanh nghiệp vẫn nhận thức mơ hồ về trọng tài thƣơng mại nên chƣa đủ sức thuyết phục cộng đồng doanh nghiệp đến các trung tâm trọng tài yêu cầu giải quyết các tranh chấp. Vì vậy cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến Luật Trọng tài thƣơng mại nhằm nâng cao nhận thức của cá nhân, cơ quan, tổ chức, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp về vai trò, tính hiệu quả của trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp thƣơng mại. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh trong việc tiếp cận dịch vụ trọng tài thơng qua các hình thức nhƣ tổ chức hội thảo, tọa đàm, tuyên truyền, phổ biến, quảng bá hoạt động trọng tài trên các báo, đài, website của các Trung tâm trọng tài..

Mặt khác, các trung tâm trọng tài phải đổi mới hoạt động của mình bằng chất lƣợng phục vụ khách hàng của các trọng tài viên nhằm thu hút doanh nghiệp tự nguyện chuyển đổi sử dụng dịch vụ trọng tài khi ký kết các hợp đồng kinh doanh thƣơng mại thay vì thói quen cũ chọn tịa án.

3.8 Cần đảm bảo sự hỗ trợ tích cực đối với hoạt động trọng tài từ tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án. Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án.

Cần đảm bảo cơ chế thực hiện những quy định của Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 về hỗ trợ của Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan thi hành án đối với hoạt động Trọng tài thƣơng mại. Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 nên bổ sung quy định về sự trợ giúp của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc đảm bảo thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời của Trọng tài thƣơng mại trên thực tế và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nƣớc khi có yêu cầu hỗ trợ từ trọng tài.

Ngoài ra, nhà nƣớc cần đảm bảo phán quyết trọng tài đƣợc thi hành trên thực tế. Chúng ta thấy, pháp luật hiện hành chỉ quy định quyền yêu cầu của bên đƣợc thi hành phán quyết của trọng tài mà khơng có quy định cụ thể về nghĩa vụ trợ giúp và thời hạn thực hiện việc cƣỡng chế của cơ quan thi

68

hành án đối với phán quyết của trọng tài nên các văn bản pháp luật nên quy định rõ về vấn đề này.

Với các giải pháp nâng cao cơ chế hỗ trợ của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nhằm mục tiêu xây dựng một hệ thống trọng tài có chất lƣợng, đáng tin tƣởng sẽ “kéo” hoạt động giải quyết tranh chấp quay trở lại Việt Nam, góp phần thúc đẩy ngành trọng tài và xa hơn nữa, điều này có thể hấp dẫn những bên tranh chấp ngoài Việt Nam đến giải quyết tranh chấp tại Việt Nam. Việc khuyến khích giải quyết tranh chấp qua đƣờng trọng tài cũng sẽ giảm tải gánh nặng về cơng việc cho hệ thống Tồ án và góp phần nâng cao chất lƣợng và sự tin cậy đối với hệ thống Toà án. Tất cả điều này sẽ góp phần cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy hơn nữa các hoạt động dân sự, thƣơng mại, nhất là trong hồn cảnh tồn cầu hố nhƣ hiện nay.

69

KẾT LUẬN

Từ khi Việt Nam bƣớc vào thời kỳ đổi mới cho đến nay, với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, chúng ta đã thu đƣợc nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, làm thay đổi căn bản bộ mặt đất nƣớc. Có thể nói bản chất của cơng cuộc đổi mới chính là việc phát huy quyền tự do kinh doanh đƣợc quy định

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)