Cần đảm bảo sự hỗ trợ tích cực đối với hoạt động trọng tài từ tòa án, Viện

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam (Trang 73 - 79)

Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án.

Cần đảm bảo cơ chế thực hiện những quy định của Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 về hỗ trợ của Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan thi hành án đối với hoạt động Trọng tài thƣơng mại. Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 nên bổ sung quy định về sự trợ giúp của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc đảm bảo thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời của Trọng tài thƣơng mại trên thực tế và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nƣớc khi có yêu cầu hỗ trợ từ trọng tài.

Ngoài ra, nhà nƣớc cần đảm bảo phán quyết trọng tài đƣợc thi hành trên thực tế. Chúng ta thấy, pháp luật hiện hành chỉ quy định quyền yêu cầu của bên đƣợc thi hành phán quyết của trọng tài mà khơng có quy định cụ thể về nghĩa vụ trợ giúp và thời hạn thực hiện việc cƣỡng chế của cơ quan thi

68

hành án đối với phán quyết của trọng tài nên các văn bản pháp luật nên quy định rõ về vấn đề này.

Với các giải pháp nâng cao cơ chế hỗ trợ của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nhằm mục tiêu xây dựng một hệ thống trọng tài có chất lƣợng, đáng tin tƣởng sẽ “kéo” hoạt động giải quyết tranh chấp quay trở lại Việt Nam, góp phần thúc đẩy ngành trọng tài và xa hơn nữa, điều này có thể hấp dẫn những bên tranh chấp ngoài Việt Nam đến giải quyết tranh chấp tại Việt Nam. Việc khuyến khích giải quyết tranh chấp qua đƣờng trọng tài cũng sẽ giảm tải gánh nặng về công việc cho hệ thống Tồ án và góp phần nâng cao chất lƣợng và sự tin cậy đối với hệ thống Toà án. Tất cả điều này sẽ góp phần cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy hơn nữa các hoạt động dân sự, thƣơng mại, nhất là trong hồn cảnh tồn cầu hố nhƣ hiện nay.

69

KẾT LUẬN

Từ khi Việt Nam bƣớc vào thời kỳ đổi mới cho đến nay, với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, chúng ta đã thu đƣợc nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, làm thay đổi căn bản bộ mặt đất nƣớc. Có thể nói bản chất của cơng cuộc đổi mới chính là việc phát huy quyền tự do kinh doanh đƣợc quy định trong Hiến pháp của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, các chủ thể kinh doanh đƣợc bình đẳng, tự nguyện định đoạt hình thức, nội dung, quy mô cũng nhƣ phƣơng thức kinh doanh. Đồng thời với điều đó, cũng địi hỏi nhà nƣớc ta phải xây dựng một cơ chế pháp lý hiệu quả, đảm bảo cho các cam kết dân sự hoặc kinh tế của các chủ thể đƣợc thực hiện. Với chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mọi tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trƣớc pháp luật, kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại đã từng bƣớc đi vào cuộc sống. Hoạt động kinh tế trong và ngồi nƣớc trở nên sơi động và đa dạng. Điều đó tất yếu dẫn đến địi hỏi phải hình thành nên những cơ chế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Trong những cơ chế đó thì cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng trọng tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại nói chung.

Có thể nói việc giải quyết các tranh chấp thƣơng mại nói chung, tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi nói riêng bằng phƣơng thức trọng tài đƣợc các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp nƣớc ngoài hết sức quan tâm. Dƣới góc độ các quốc gia, có thể nói giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài đƣợc các quốc gia hết sức quan tâm bởi xuất phát từ ƣu thế của phƣơng thức giải quyết tranh chấp này. Điều đó đƣợc chứng minh bằng việc các quốc gia đã và đang có những điều chỉnh hệ thống pháp luật của quốc gia mình cho phù hợp với xu thế, thông lệ quốc tế và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Minh chứng cho điều đó chính là việc Nhà nƣớc ta đã và đang có

70

những sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật hiện hành, đồng thời ban hành nhiều văn bản pháp luật mới điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng trọng tài, mà rõ nhất là việc ban hành Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010

Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại là một yếu tố mang tính lý luận nhƣng là bƣớc đầu tiên để xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng Trọng tài của Việt Nam phù hợp với cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại của thế giới. Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại sẽ tạo sự an toàn và ổn định cho các giao dịch thƣơng mại, tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ vào Việt Nam cũng nhƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thƣơng nhân, các doanh nghiệp.

Thực hiện luận văn này, học viên đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi bằng trọng tài Việt Nam, trình bày, phân tích một cách tổng quát nhất các vấn đề lý luận cơ bản về giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng trọng tài Việt Nam. Với mục đích phân tích làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng trọng tài Việt Nam, tổng hợp, đánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi bằng trọng tài Việt Nam, qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm phát huy việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi bằng trọng tài tại Việt Nam.

71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tƣ pháp (2010), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Trọng tài Thương

mại 2010.

2. Bộ Tƣ Pháp (1990), Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế Nhà nước.

3. Công ƣớc New York (1958), Công nhận và thi hành phán quyết trọng

tài nước ngồi;

4. Cơng ƣớc Viên, (1980), Mua bán hàng hóa quốc tế;

5. Bùi Ngọc Cƣờng (2008), Giáo trình Luật Thương mại (tập 2), Nxb.

Giáo dục, 2008;

6. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế; , Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội

7. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Tư pháp quốc tế, PGS.TS Nguyễn

Bá Diến chủ biên, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội;

8. Nguyễn Thị Dung, Đoàn Trung Kiên, Vũ Phƣơng Đông, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Nhƣ Chính (2011), Hỏi và đáp Luật Thương mại, Nxb.

Chính trị - Hành chính.

9. Dƣơng Văn Hậu (199), Trọng tài Kinh tế Việt Nam trong tiến trình đổi

mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

10. Phan chí Hiếu (2005), Thủ tục giải quyết các yêu cầu liên quan đến hoạt động Trọng tài Thương mại Việt Nam (Tạp chí Luật học 2005 - Số

chuyên đề về Bộ Luật Tố tụng Dân sự);

11. Hiệp định thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ (2000), Tồn văn hiệp định thương mại, Nxb Chính trị quốc gia;

12. Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP.

72

của Trọng tài Thương mại và những giải pháp khắc phục (Tạp chí Nhà

nƣớc Pháp luật số 7/1999);

14. Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Cẩm nang hợp

đồng Thương mại;

15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật

Dân sự số 33/2005/QH11.

16. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật

Tố tụng Dân sự số 24/2004/QH11.

17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật

hàng hải số 40/2005/QH11.

18. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13.

20. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở

hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, và được sửa đổi bổ sung 2009.

21. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12.

22. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Ký

kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế số 41/2005/QH11.

23. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Thương mại số 58/L-CTN (Luật Thương mại 1997).

24. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11.

25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Thi

hành án dân sự số 26/2008/QH12 và được sửa đổi, bổ sung năm 2014.

26. Nguyễn Trung Tín (2005), Cơng nhận và thi hành các quyết định của Trọng tài nước ngồi (Tạp chí Luật học số 6/2005);

73

27. Nguyễn Viết Tý (2006), Giáo trình Luật Thương mại (Tập 2), , Nxb. CAND, Hà Nội.

28. UNCITRAL, 1985. Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế.

29. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2012), Qui tắc tố tụng có hiệu

lực từ 01/01/2012;

30. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam (2014), Năm mươi Phán quyết Trọng tài Quốc tế chọn lọc;

31. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại

số 08/2003/PL-UBTVQH11.

32. UNCITRAL (1976), Qui tắc trọng tài.

33. Nguyễn Thị Kim Vinh Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đƣờng Tòa án ở Việt Nam – Luận án Tiến sỹ, bảo vệ năm 2013 Các Website: 34. http://luatsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&do_pdf=1&id=81 35. www.moj.gov.vn; 36. www.vcci.com.vn/; 37. www.viac.com.vn; 38. www.toaan.gov.vn; 39. www.trungtamwto.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)