Cụng tỏc huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 33 - 34)

2.1. Giới thiệu NHNT VN, chi nhỏnh NHNT ĐN và tỡnh hỡnh kinh tế tỉnh ĐN:

2.1.4.1. Cụng tỏc huy động vốn

Cụng tỏc huy động vốn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong hoạt động của ngõn hàng, đảm bảo thanh khoản, tạo lợi thế cạnh tranh cho ngõn hàng về chi phớ vốn, cũng như ảnh hưởng cỏc nghiệp vụ khỏc. Muốn mở rộng tớn dụng cần phải tăng cường huy động vốn, cơ cấu huy động vốn cú quyết định đến cơ cấu tớn dụng.

Trờn địa bàn Đồng Nai, tốc độ tăng trưởng GDP luụn cao hơn so với trung bỡnh cả nước nờn nhu cầu vốn cho đầu tư là rất lớn. Nguồn huy động vốn trờn địa bàn khụng đủ đỏp ứng cỏc nhu cầu vay vốn đầu tư, cỏc chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn thường phải nhờ sự hỗ trợ vốn của ngõn hàng hội sở để cú đủ vốn cho vay, chi nhỏnh Đồng Nai cũng phải cần cú sự hỗ trợ vốn của hội sở để đỏp ứng nhu cầu vay vốn của khỏch hàng.

Trong những năm gần đõy chi nhỏnh Đồng Nai luụn nỗ lực, ỏp dụng nhiều giải phỏp đồng bộ để tăng cường huy động vốn như:

- Mở rộng mạng lưới cỏc phũng giao dịch và mạng lưới mỏy rỳt tiền ATM,

tăng cường phỏt hành thẻ ATM, cung cấp cỏc dịch vụ ngõn quỹ như chi trả lương qua bao thư, tài khoản, thu, giao tiền tận nơi.

- Cải tiến chất lượng phục vụ cả trong thanh toỏn nội địa và quốc tế, dịch vụ

teller, ngõn quỹ, chuyển tiền… Cung cấp thờm cỏc dịch vụ tiện ớch cho KH như truy vấn thụng tin về tài khoản của khỏch hàng bằng điện thoại, qua mạng Internet, thanh toỏn qua VCB-monney, …

- Mở rộng nhiều hỡnh thức huy động vốn như tiết kiệm cú kỳ hạn linh hoạt,

khụng kỳ hạn, thưởng theo kỳ hạn… Sử dụng cỏc tài khoản đầu tư tự động đối với cỏc DN, sử dụng lĩi suất ưu đĩi linh hoạt cho từng đối tượng…. Với việc ỏp dụng đồng bộ nhiều biện phỏp, việc huy động vốn của chi nhỏnh đĩ đạt được những kết quả đỏng khớch lệ.

Bảng 2.1: Cơ cấu và tỡnh hỡnh huy động vốn tại CN. NHNT ĐN (ĐVT: tỷ đồng)

Chỉ tiờu Đv 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 6T/09 Tổng nguồn vốn huy động 1,314 1,966 2,437 3,478 3,745 4,751 5,149 4,108 4,184 Tỷ lệ huy động tại địa phương % 46% 49% 63% 49% 51% 49% 42% 67% 72% Tỷ lệ huy động từ hội sở % 54% 51% 37% 51% 49% 51% 58% 33% 28% Tỷ lệ huy động VNĐ % 53% 60% 69% 70% 73% 73% 75% 69% 69% Tỷ lệ huy động USD % 47% 40% 31% 30% 27% 27% 25% 31% 31% Tỷ lệ huy động cỏ nhõn % 18% 15% 14% 11% 13% 14% 13% 21% 25% Tỷ lệ huy động tổ chức % 82% 85% 86% 89% 87% 86% 87% 79% 75%

Nguồn Vietcombank Đồng Nai

Cơ cấu huy động vốn phỏt triển theo hướng tăng cường huy động vốn của tại địa bàn, giảm phụ thuộc nguồn vốn từ hội sở chớnh. Bờn cạnh xu hướng tăng cường tự chủ vốn, là xu hướng tăng huy động vốn từ khu vực dõn cư. Huy động vốn từ khu vực dõn cư đĩ tăng ấn tượng trong thời gian qua, tuy nhiờn tỷ lệ vốn huy động từ khu vực dõn cư trong tổng nguồn huy động vẫn cũn khỏ thấp, chỉ chiếm khoảng 25%. Vốn huy động từ tổ chức với ưu thế là chi phớ thấp, tuy nhiờn nú cũng tồn tại vấn đề đú là thường xuyờn biến động lớn do phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất của cỏc doanh nghiệp. Tỷ lệ huy động bằng VNĐ và USD trong thời gian qua tăng trưởng phự hợp với tỡnh hỡnh cho vay theo loại tiền tại chi nhỏnh.

Túm lại cơ cấu huy động vốn của chi nhỏnh hiện nay vẫn cũn tồn tại những điểm chưa hợp lý đú là chưa thể tự cõn đối được vốn, nguồn vốn huy động cũn nhiều biến động, tỷ lệ vốn huy động với thời hạn trờn 12 thỏng thấp chỉ giao động từ 15 - 17% tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ tiền gửi thanh toỏn cao chiếm trờn 30% tổng nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)