Mặc dự rủi ro trong hoạt động tớn dụng là tất yếu, cỏc ngõn hàng đều chấp nhận RRTD ở một mức độ nhất định sao cho khụng ảnh hưởng đến sự hoạt động ổn định của ngõn hàng và trong khả năng cú thể giải quyết được. Một danh mục cho vay khụng đa dạng về chủ thể cho vay, lĩnh vực ngành nghề cho vay, loại hỡnh cho vay… cú thể tiềm ẩn những rủi ro lớn nếu xảy ra cú thể vượt quỏ khả năng xử lý của ngõn hàng.
Phần lớn những RRTD tiềm ẩn tại chi nhỏnh NHNT ĐN cú nguồn gốc từ việc chưa xõy dựng và cụng bố một danh mục cho vay phự hợp, chưa phõn tỏn được rủi ro. Do đú xõy dựng danh mục cho vay tại NHNT ĐN là phải xõy dựng một danh mục cho vay phự hợp với cỏc tiờu chớ cụ thể như:
- Danh mục cho vay phải phản ỏnh được đặc điểm của thị trường Đồng Nai đồng thời phải thể hiện thị trường mục tiờu của ngõn hàng đặc biệt là tỡnh hỡnh khủng hồng và suy giảm kinh tế hiện nay.
- Danh mục cho vay phải phự hợp với quy mụ và tiềm lực của NHNT ĐN, phỏt huy được cỏc lợi thế so sỏnh của chi nhỏnh NHNT ĐN
Từ những tiờu chớ trờn, danh mục cho vay của chi nhỏnh NHNT ĐN cần phỏt triển theo những định hướng sau:
Thứ nhất: tăng cường mở rộng và phỏt triển tớn dụng đối với khỏch hàng là
doanh nghiệp vừa và nhỏ khỏch hàng thể nhõn, tăng tỷ lệ dư nợ với đối tượng khỏch hàng này lờn 35% - 40% tổng dư nợ.
Chi nhỏnh NHNT Đồng Nai cú thế mạnh về cung cấp dịch vụ cho đối tượng khỏch hàng là doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp lớn, cơ cấu cho vay doanh nghiệp lớn chiếm gầm 80% tổng dư nợ. Cơ cấu dư nợ này rừ ràng là chưa hợp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn nếu xảy ra và vỡ vậy nú cần phải được điều chỉnh một cỏch phự hợp.
Thực tế cho chất lượng tớn dụng năm 2008 suy giảm mạnh nguyờn nhõn do cú 3 khỏch hàng lớn phỏt sinh nợ xấu, điều này ngay lập tức ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của ngõn hàng.
Trong thời gian tới cơ cấu danh mục đầu tư của chi nhỏnh phải từng bước giảm tỷ lệ dư nợ đối với nhúm cỏc doanh nghiệp lớn bằng cỏch tăng cường cho vay hơn nữa đối với thị trường bỏn lẻ, tập trung phỏt triển tớn dụng đối với thể nhõn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Muốn mở rộng hoạt động tớn dụng bỏn lẻ cần tập trung mở rộng hệ thống cỏc phũng giao dịch hiện nay, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng cường cung ứng những dịch vụ, sản phẩm mới đa dạng đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của khỏch hàng. Phỏt triển cho vay tiờu dựng cho cỏc mục đớch mua căn hộ cao cấp, xe ụtụ và cho vay thụng qua phỏt hành thẻ tớn dụng cho cỏc đối tượng cú thu nhập cao và ổn định. Quyết tõm và tăng cường cỏc hoạt động tiếp thị, cung cấp dịch vụ đối với loại hỡnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thực tế cho thấy tớn dụng cỏ nhõn và tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ cú tốc độ tăng trưởng cao, cú tiềm năng phỏt triển rất lớn và là thị trường mục tiờu của nhiều ngõn hàng vỡ vậy cần phải cú quyết tõm và nỗ lực để mở
rộng tớn dụng đối với thị trường tiềm năng này. Đề ra chỉ tiờu trong năm 2010 phải nõng tỷ lệ cho vay thể nhõn và doanh nghiệp vừa và nhỏ lờn 35% - 40% tổng dư nợ.
Thứ hai: tăng dần tỷ lệ cho vay trung dài hạn lờn 20% - 25% tổng dư nợ để ổn
định dư nợ và cơ cấu cho vay. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn hiện nay là khỏ thấp cho nờn tổng dư nợ bị biến động khỏ lớn do phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của chi nhỏnh, chi nhỏnh dễ bị động trong việc huy động vốn, sử dụng vốn. Bờn cạnh đú việc biến động dư nợ quỏ lớn cũng tạo ỏp lực đạt kế hoạch tăng trưởng tớn dụng đĩ đề ra làm ảnh hưởng đến hiệu quả QLRR tớn dụng. Vỡ vậy trong thời gian tới chi nhỏnh nờn đẩy mạnh tỡm kiếm cỏc dự ỏn cú hiệu quả để tài trợ như cỏc dự ỏn giao thụng, điện, đầu tư cơ sở hạ tầng…
Thứ ba: tăng cường cho vay cỏc doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả, cú
nguồn thu ngoại tệ.
Hiện nay tỷ lệ tài trợ xuất khẩu của chi nhỏnh giảm trong những năm gần đõy. Trong thời gian tới cần tăng cường cỏc nỗ lực mở rộng tài trợ cho vay xuất khẩu, tăng cường cho vay với đối tượng này vừa làm đa dạng húa danh mục đầu tư, phỏt huy lợi thế của VCB, vừa để tăng cường thu hỳt nguồn ngoại tệ từ cỏc doanh nghiệp này nhằm đảm bảo, cõn đối nhu cầu ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp khỏc cú hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh.
Mặc dự khủng hoảng kinh tế tồn cầu đang diễn ra, cỏc thị trường lớn trờn thế giới đang gặp khú khăn, nhu cầu đối với hàng húa Việt Nam giảm sỳt. Tuy nhiờn, theo nhiều dự bỏo thỡ cuộc khủng hoảng đang suy yếu và đĩ cú những dấu hiệu về sự phục hồi, bờn cạnh đú nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn cú thể duy trỡ hoạt động tốt trong khi khủng hoảng kinh tế xảy ra. Cho nờn việc tăng dư nợ cho khu vực này là một vấn đề cần được nhắc tới vừa để đún trước việc nền kinh tế phục hồi, vừa để thu hỳt nguồn ngoại tệ đang rất thiếu hiện nay, đỏp ứng ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu nguyờn liệu duy trỡ sản xuất ổn định đối với cỏc doanh nghiệp đang hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh.
Thứ tư, khụng mở rộng cho vay đối với ngành sản xuất thức ăn chăn nuụi,
hiện nay tỷ lệ dư nợ cho vay đối với ngành này thường giao động từ 15% - 20% tổng dư nợ, vỡ vậy cần khống chế tỷ lệ cho vay đối với ngành này tối đa là 20% tổng dư nợ. Nhiều lĩnh vực ngành nghề khỏc cú tiềm năng mà chi nhỏnh hiện nay chưa cú cho vay tương xứng như ngành giầy da xuất khẩu, điện tử, sản xuất hàng tiờu dụng, trong thời gian tới chi nhỏnh cú thể tăng đầu tư cho vay đối với cỏc ngành này.
Thứ năm, duy trỡ tỷ lệ cho vay ngoại tệ tương xứng với tỷ lệ huy động vốn
một cỏch hợp lý để khụng bị động khi tỡnh hỡnh thị trường huy động thay đổi; duy trỡ một cơ cấu cho vay hợp lý giữa cỏc thành phần kinh tế đảm bảo sự đa dạng trong cơ cấu cho vay, cơ cấu khỏch hàng, nhằm duy trỡ lợi thế cạnh tranh, ưu thế của ngõn hàng, phõn tỏn rủi ro khi tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ biến động mạnh.