Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 45 - 46)

Chỉ tiờu Đvị 2004 2005 2006 2007 2008 6T/2009

Dư nợ (quy VND) VND 3,124,055 3,541,437 4,323,920 4,413,731 3,858,928 3,994,340

Dư nợ quỏ hạn (quy VNĐ) VND 7,932 12,703 18,816 8,280 449,265 459,414

VND VND 5,980 8,020 12,396 7,858 329,194 345,945

N.Tệ USD 124 295 399 26 7,073 6,693

Tỷ lệ nợ quỏ hạn % 0.3% 0.4% 0.4% 0.2% 11.6% 11.5%

Nguồn Vietcombank Đồng Nai

Nợ quỏ hạn phỏt sinh ở cả những khỏch hàng mà ngõn hàng đỏnh giỏ là cú khả năng trả nợ chắc chắn, hoặc đối với khỏch hàng mà ngõn hàng đỏnh giỏ rất tốt, cú xếp hạng tớn dụng cao. Vỡ vậy, ngõn hàng cần cú chớnh sỏch định kỳ đỏnh giỏ khỏch hàng hợp lý, kiểm tra sử dụng vốn thường xuyờn, chớnh sỏch về cơ cấu dư nợ phự hợp với việc đa dạng húa danh mục đầu tư, và luụn đỏnh giỏ cập nhật về tỡnh hỡnh vĩ mụ để cú những điều chỉnh chớnh sỏch hợp lý.

2.2.2.2. Phõn loại nợ:

Giai đoạn từ 2006 trở về trước, nợ xấu của chi nhỏnh rất thấp, chủ yếu chỉ phỏt sinh ở cỏc khỏch hàng cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp nhỏ với tỷ lệ dư nợ khụng đỏng kể. Sang năm 2007, chất lượng tớn dụng bắt đầu cú dấu hiệu suy giảm do sự quỏ hạn của 1 khỏch hàng là cụng ty Dona Bochang hoạt động trong ngành dệt may cú dư nợ tớn dụng tương đối lớn khoảng 4 triệu USD phỏt sinh nợ xấu. Việc phỏt sinh nợ xấu của khỏch hàng do bất đồng giữa cỏc đối tỏc gúp vốn. Tuy nhiờn dấu hiệu về suy giảm chất lượng tớn dụng vẫn chưa thể hiện cảnh bỏo rừ ràng, khoản nợ xấu 4 triệu USD đĩ được giải quyết thu xếp ổn thỏa, vỡ vậy chi nhỏnh tiếp tục thực hiện tăng trưởng tớn dụng mà chưa cú những chớnh sỏch điều chỉnh.

Năm 2008 và cỏc thỏng đầu năm 2009 nợ xấu tăng mạnh do 2 khỏch hàng là cỏc cụng ty sản xuất nước uống, bỏnh kẹo phỏt sinh nợ xấu, đõy là những khỏch hàng cú xếp hạng tớn dụng cao. Việc phỏt sinh nợ xấu của 2 cụng ty này xuất phỏt từ việc khỏch hàng mở rộng đầu tư quỏ lớn do sự lạc quan về tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế trong năm 2007. Vỡ vậy trong khi chờ đợi cỏc ngõn hàng phờ duyệt cho vay

đầu tư dự ỏn, cụng ty đĩ lấy vốn ngắn hạn để đầu tư ứng trước. Khi tỡnh hỡnh kinh tế tài chớnh biến động mạnh, cỏc ngõn hàng thắt chặt tớn dụng, cụng ty đĩ khụng cú khả năng điều chỉnh đầu tư kịp thời và bị mất khả năng thanh toỏn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)