Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 40 - 42)

2.2. Thực trạng hoạt động tớn dụng và rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh NHNT ĐN:

2.2.1.3. Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền:

Một thay đổi đỏng chỳ ý trong cơ cấu tớn dụng là tỷ lệ dư nợ bằng ngoại tệ tăng mạnh từ 8,3% năm 2001 lờn gần 60% năm trong 2005.

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ cho vay VNĐ và USD

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 6T/2009 Tỷ lệ cho vay VND % Tỷ lệ cho vay USD %

Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ trong giai đoạn năm 2001-2005 tăng mạnh do những nguyờn nhõn sau: cỏc quy định về cho vay ngoại tệ được nới lỏng dần cho cỏc nhu cầu vay ngoại tệ để nhập khẩu, để thanh toỏn cỏc chi phớ trong nước, lĩi suất cho vay VNĐ và vay USD chờnh lệch lớn, tỷ giỏ USD/VNĐ ổn định. Tất cả những điều đú giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu vay vốn mạnh dạn vay USD sau đú bỏn USD lại cho ngõn hàng để lấy tiền đồng chi tiờu.

Tỷ lệ cho vay USD giảm dần trong giai đoạn năm 2005 – 2009, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2008, đầu 2009. Nguyờn nhõn do chờnh lệch lĩi suất VNĐ/USD giảm, NHNN hạn chế cỏc đối tượng được vay bằng ngoại tệ với việc ban hành quyết định 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/4/2008. Bờn cạnh đú tỷ giỏ VNĐ/USD trong năm 2008 và đầu năm 2009 biến động mạnh đĩ làm cho nhiều doanh nghiệp khụng dỏm vay bằng USD.

Theo quyết định 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/4/2008, ngõn hàng chỉ được cho doanh nghiệp vay ngoại tệ để nhập khẩu, đối với cỏc nhu cầu vốn trong nước thỡ phải cho vay bằng VNĐ. Như vậy Quyết định này đĩ hạn chế cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú nguồn thu ngoại tệ tiếp cận với nguồn vốn ngoại tệ cú lĩi suất thấp khi cú nhu cầu vay vốn để thanh toỏn trong nước. Tuy nhiờn Quyết định này lại cho cỏc doanh nghiệp khụng cú nguồn thu bằng ngoại tệ được vay ngoại tệ để nhập khẩu, điều này cú thể tạo ra rủi ro đối với doanh nghiệp vay USD khi tỷ giỏ biến động.

Từ đầu năm 2009 đến nay, tỡnh hỡnh căng thẳng về ngoại tệ diễn ra, thị trường khan hiếm USD. Nhiều doanh nghiệp cú tiền đồng nhưng khụng thể mua được ngoại tệ, khụng cú ngoại tệ để nhập khẩu nguyờn liệu làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh. Cú doanh nghiệp buộc phải để nợ quỏ hạn dự cú tiền đồng nhưng khụng thể mua USD để trả nợ. Vỡ vậy trong thẩm định và quyết định cho vay phải lưu ý khi cho vay bằng ngoại tệ, cần hạn chế và xỏc định tỷ lệ nhất định cho vay USD đối với doanh nghiệp khụng tự cõn đối được ngoại tệ. Thực tế cho thấy ngõn hàng khụng thể đỏp ứng được hết nhu cầu ngoại tệ của khỏch hàng, vỡ vậy cho vay quỏ nhiều USD với doanh nghiệp khụng cú doanh thu bằng USD cú thể dẫn đến nợ quỏ hạn do khụng đủ nguồn USD bỏn cho doanh nghiệp để trả nợ.

Hiện nay trong cơ cấu dư nợ cho vay của ngõn hàng, tỷ lệ dư nợ của cỏc doanh nghiệp cú nguồn doanh thu xuất khẩu bằng USD hiện nay khỏ thấp chỉ khoảng 15% tổng dư nợ. Điều đú cú thể thấy nguồn ngoại tệ hiện nay từ cỏc doanh nghiệp cú dư nợ tớn dụng bỏn cho ngõn hàng là khụng cao. Trong thời gian tới, để tăng thu hỳt nguồn ngoại tệ cho ngõn hàng, cần phải tăng tỷ lệ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp cú nguồn thu xuất khẩu bằng USD.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)