Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 37 - 39)

2.2. Thực trạng hoạt động tớn dụng và rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh NHNT ĐN:

2.2.1.1. Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành:

- Ngành chế biến thức ăn gia sỳc (TĂGS): Đụng Nam Bộ là nơi cú tổng đàn gia cầm, gia sỳc lớn nhất cả nước, trong đú tỉnh Đồng Nai nơi cú sự tập trung của nhiều đại gia sản xuất TĂGS như cụng ty CP, Cagill, Proconco, Dinh dưỡng Á Chõu… Với sự phỏt triển của ngành tại địa bàn nờn tỷ lệ cho vay của chi nhỏnh trong ngành này khỏ cao, biến động từ 13-20% tổng dư nợ và tập trung vào một số KH lớn. Khỏch hàng của chi nhỏnh là cỏc khỏch hàng kinh doanh cú hiệu quả cao như: cụng ty CP, EH, Anco… Mặc dự đõy là ngành cú tỷ suất lợi nhuận khỏ cao, và trong cỏc năm tới ngành này vẫn cú nhiều tiềm năng phỏt triển, tuy nhiờn trong thời gian tới chi nhỏnh chỉ nờn tiếp tục duy trỡ tỷ lệ cho vay hiện nay, việc tập trung dư nợ quỏ mức cho ngành này cú thể ảnh hưởng tới cõn đối vốn, nhu cầu ngoại tệ, và quản lý rủi ro theo danh mục đầu tư.

- Ngành chế biến thực phẩm: cựng với sự phỏt triển của kinh tế đất nước, lĩnh vực chế biến thực phẩm ngày càng được quan tõm và phỏt triển, nhu cầu tiờu dựng đối với sản phẩm thực phẩm ngày càng tăng. Đõy là lĩnh vực hoạt động khỏ hiệu quả trong những năm qua và cú nhiều tiềm năng phỏt triển trong những năm tới. Với dư nợ đến 6/2009 là: 720 tỷ đồng chiếm 18% trong cơ cấu dư nợ, tập trung vào cỏc cụng ty lớn như: Cụng ty Interfood, Cụng ty Ava, Cụng ty Đường Biờn Hũa, Tổng cụng ty cụng nghiệp thực phẩm Đồng Nai…

- Ngành giấy: Cỏc doanh nghiệp ngành này là cỏc KH truyền thống của

NHNT ĐN, và phần lớn KH của chi nhỏnh là những doanh nghiệp lớn như cụng ty giấy Tõn Mai, chi nhỏnh Tổng cụng ty giấy …. Tuy nhiờn ngành giấy hiện nay đang gặp một số khú khăn do khủng hoảng kinh tế làm cho giỏ bỏn, nhu cầu tiờu thụ sụt giảm và sự cạnh tranh quyết liệt từ sản phẩm giấy nhập khẩu. Tỡnh hỡnh vào giữa năm 2009 khú khăn đĩ giảm bớt do giỏ giấy đĩ tăng trở lại, tuy nhiờn dự bỏo nhu cầu

giấy sẽ khụng tăng so với năm 2008. Nhỡn chung chi nhỏnh chỉ nờn duy trỡ tỷ lệ dư nợ cho ngành này như hiện nay.

- Ngành cơ khớ: cũng là ngành cú ưu thế tại địa bàn Đồng Nai với việc tập trung rất nhiều khu cụng nghiệp. Ngành này cú tốc độ phỏt triển tương đối ổn định trong những năm qua và cú xu hướng phỏt triển trong những năm sắp tới. Cỏc doanh nghiệp chi nhỏnh cho vay chủ yếu trong cỏc lĩnh vực chế tạo, gia cụng cỏc sản phẩm cơ khớ sản xuất linh kiện xe mỏy, xe hơi, đỳc, sản xuất mỏy nụng nghiệp… như cỏc cụng ty: cụng ty Sveam, cụng ty CQS, Cụng ty Vision, Cụng ty VPIC,…

Ngành sản xuất kinh doanh sắt thộp – nhụm: đõy là một trong những ngành

kinh tế cơ bản cho nờn cú thể nhận được sự bảo hộ của nhà nước. Tuy nhiờn ngành này cũng gặp một số khú khăn do khủng hoảng kinh tế nổ ra làm nhu cầu thộp giảm, giỏ thộp cũng giảm mạnh; khú khăn do tiềm lực yếu và chớnh sỏch đầu tư thiếu đồng bộ. Ngành thộp phải đối mặt với những thỏch thức nặng nề: cụng nghệ lạc hậu, chi phớ sản xuất bỡnh qũn cao hơn khu vực, khụng chủ động được nguồn phụi . Tổng mức đầu tư cho ngành thộp NHNT ĐN đến nay là 450 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 13% trong tổng dư nợ, tập trung ở cỏc dự ỏn như: Cụng ty thộp Phỳ Mỹ, cụng ty ASC stainless, Cụng ty Ynghua, cụng ty Mienhua…

Ngành sản xuất chế biến đồ gỗ: đõy là ngành cú mức phỏt triển nhanh trong

thời gian từ giữa năm 2008 trở về trước, tuy nhiờn hiện nay ngành cũng đang gặp khú khăn do khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm nhu cầu nhập khẩu của cỏc thị trường sụt giảm. Nhu cầu sản phẩm đang cú dấu hiệu phục hồi nhẹ khi tỡnh hỡnh kinh tế của cỏc nước cú dấu hiệu tăng trưởng trở lại. Vỡ vậy cú thể duy trỡ dư nợ như hiện tại đối với cỏc doanh nghiệp đĩ vượt qua thử thỏch trong thời gian qua, cú thể tiếp tục đầu tư vào cỏc doanh nghiệp đĩ hoạt động ổn định nếu nhu cầu thị trường phục hồi.

Ngồi ra, một số lĩnh vực kinh tế cú nhiều tiềm năng nhưng NHNT ĐN chưa được mức đầu tư tương xứng như ngành giày da, điện tử, hàng tiờu dựng…

Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế đến thỏng 6 – 2009 (Đvt: Triệu đồng) STT Ngành cho vay Dƣ nợ %/tổng dƣ nợ STT Ngành cho vay Dƣ nợ %/tổng dƣ nợ 01 Ngành sản xuất TĂGS 538.340 13,5% 02 Ngành thực phẩm 720.394 18% 03 Ngành cơ khớ 437.411 11% 04 Ngành sắt thộp – nhụm 450.240 11,3% 05 Ngành giấy 450.727 11,3% 06 Ngành sản xuất đồ gỗ 220.317 5,5% 07 Ngành khỏc 1.176.911 29,5% Tổng cộng 3.994.340 100%

Nguồn Vietcombank Đồng Nai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)