Sứ mệnh và mục tiêu phát triển của cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh của công ty cổ phần công nghiệp cao su miền nam giai đoạn 2010 2020 (Trang 79)

3.2.2 .2Phân tích thống kê mơ tả các biến của lốp ơ tơ

5.1 Sứ mệnh và mục tiêu phát triển của cơng ty

5.1.1 Sứ mệnh của cơng ty Casumina

- Giữ vững vị thế là doanh nghiệp dẫn đầu về sản xuất các sản phẩm săm lốp Việt Nam, từng bước tạo dựng uy tín thương hiệu sản phẩm khơng chỉ tại thị trường trong nước mà cịn vươn ra thị trường thế giới.

- Sử dụng các phương pháp quản lý khoa học và cơng nghệ tiên tiến nhằm kiếm được lợi nhuận một cách hợp pháp, thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng với phương châm “ Rẻ - Bền - Đẹp” .

- Cần nhận thức được rằng sự thành cơng cịn địi hỏi các quan hệ cư xử tốt nhất với nhân viên, khách hàng và với cộng đồng xã hội.

5.1.2 Mục tiêu phát triển của cơng ty Casumina đến năm 2020 5.1.2.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu

- Dựa vào điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ vừa phân tích ở trên. - Dựa vào bản tuyên bố sứ mạng của cơng ty.

- Dựa vào kết quả hoạt động của cơng ty trong những năm qua.

Bảng 5.1 Kết quả hoạt động qua các năm của Casumina ( ĐVT: Tỷ Đồng)

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng TS 664,7 752,6 983 1151 1381,2 Vốn CSH 90,2 187,5 266 272,5 377 DT 474 570 805 1028 1127 1450 1949 2149 2443 Tốc độ tăng DT 20,3% 41,2% 27,7% 9,6% 28,7% 34,4% 10,3% 13,7% LNST 0,6 45,6 80,2 9,0 286,5 LNST/ DT 0,1% 3,1% 4,1% 0,4% 11,7% LNST/VCSH 0,7% 24,3% 30,2% 3,3% 76,0% LNST/ TTS 0,1% 6,1% 8,2% 0,8% 20,7%

- Dựa vào dự báo tình hình kinh doanh của cơng ty đến năm 2020

Trên cơ sở các số liệu quá khứ thu thập được (bảng 5.1), cùng với quyết tâm đạt được các chỉ tiêu kinh tế do ban quản trị đề ra, bảng 5.2 trình bày kết quả dự đốn đến năm 2020 của một số chỉ tiêu kinh tế cho cơng ty Casumina

Bảng 5.2 Dự đốn kết quả hoạt động giai đoạn 2010- 2020 cho Casumina ( ĐVT: Tỷ Đồng)

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng TS 1.657,44 1.988,93 2.386,71 2.864,06 3.436,87 4.124,24

Vốn CSH 621,54 745,85 895,02 1.074,02 1.288,83 1.546,59

Doanh thu thuần 3.053,75 3.817,19 4.771,48 5.964,36 7.455,44 9.319,31

Lợi nhuận trước

thuế 331,49 397,79 477,34 572,81 687,37 824,85 Thuế TNDN 25% 25% 25% 25% 25% 25% LNST 248,62 298,34 358,01 429,61 515,53 618,64 LNST/ DT 8% 8% 8% 7% 7% 7% LNST/VCSH 40% 40% 40% 40% 40% 40% LNST/ TTS 15% 15% 15% 15% 15% 15% Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng TS 4.949,09 5.938,91 7.126,69 8.552,03 10.262,43 Vốn CSH 1.855,91 2.227,09 2.672,51 3.207,01 3.848,41

Doanh thu thuần 11.649,13 14.561,41 18.201,77 22.752,21 28.440,26

Lợi nhuận trước

thuế 989,82 1187,78 1425,34 1710,41 2052,49 Thuế TNDN 25% 25% 25% 25% 25% LNST 742,36 890,84 1069,00 1282,80 1539,36 LNST/ DT 6% 6% 6% 6% 5% LNST/VCSH 40% 40% 40% 40% 40% LNST/TTS 15% 15% 15% 15% 15%

Nguồn: Kết quả dự đốn xử lý trên Excel bằng các số liệu thống kê

5.1.2.2 Mục tiêu tổng quát

- Phát triển thương hiệu Casumina thành thương hiệu chiếm thị phần hàng

năm 2020 đưa thương hiệu Casumina lọt vào top 40 cơng ty sản xuất săm lốp lớn nhất trên thế giới.

- Tăng cường cơng tác nghiên cứu các sản phẩm mới đạt chất lượng quốc tế,

đưa thương hiệu Casumina đến gần hơn với các khách hàng khĩ tính.

- Gắn sự phát triển của cơng ty với lợi ích của khách hàng. Đáp ứng các

nguyện vọng của khách hàng một cách sáng tạo và hiệu quả thơng qua các sản phẩm đa dạng, chất lượng và dịch vụ hậu mãi tốt.

5.1.2.3 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu kinh tế:

- Tăng trưởng ổn định: khai thác tiềm năng thị trường, phát triển cả chiều

rộng và chiều sâu với mục đích gia tăng thị phần, cụ thể với 2 dịng sản phẩm chủ lực: lốp xe máy chiếm 50%, lốp ơ tơ 40% thị phần Việt Nam. Duy trì tỷ lệ tăng trưởng 20%/năm trong giai đoạn 2010-2020.

- Chất lượng sản phẩm: khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, bằng

cách đầu tư vào nguồn nhân lực, đầu tư trang thiết bị và nâng cao năng lực quản lý sản xuất. Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật JIS 4230, JATMA... - Lợi nhuận: duy trì các chỉ tiêu kinh tế đề ra: LNST/VCSH=40%,

LNST/TTS=15%, LNST/DT đạt 5%- 8%, tốc độ tăng thu nhập bình

quân/người/năm đạt 10%, đến năm 2020 đạt xấp xỉ 12 triệu đồng/tháng. • Mục tiêu xã hội:

- Xây dựng hình ảnh đẹp của cơng ty trước cơng chúng thơng qua việc

thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và các hoạt động từ thiện, xây dựng nhà tình thương, tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo hiếu học.

Mục tiêu chính trị:

- Tạo dựng và duy trì tốt mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức chính quyền cĩ liên quan đến hoạt động của cơng ty để nhằm nắm bắt kịp thời

5.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

Dựa trên sự phân tích, đánh giá các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu cùng với sứ mệnh và các mục tiêu cơng ty đã vạch ra, các chiến lược được lựa chọn nhằm mục đích tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của cơng ty.

5.2.1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí

Cơ sở hình thành:

Đây là chiến lược cạnh tranh tổng quát của cơng ty nhằm phát huy hết các

lợi thế cạnh tranh của sản phẩm về giá cả và hệ thống phân phối để tận dụng

những cơ hội về thị trường mục tiêu đang cịn rộng lớn, chủ trương phát triển ngành cao su của Chính phủ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng của

khách hàng, đồng thời củng cố hình ảnh thương hiệu Casumina trên các thị trường trung bình như: đối tượng nguời lao động cĩ mức thu nhập trung bình, thị trường Lào, Campuchia, Thái Lan... với phương châm “Rẻ - Bền – Đẹp”.

- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng - Củng cố thương

hiệu

- Gia tăng lợi nhuận Mục tiêu Chiến lược kết hợp SO Chiến lược dẫn đầu về chi phí O1: Tiềm năng thị trường mục tiêu lớn

O2: Nhu cầu mua sắm phương tiện cá nhân ngày càng tăng

O4: Chủ trương phát triển diện tích trồng cao su của Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

S1: Sản phẩm cĩ mức giá thấp S2: Hệ thống phân phối rộng khắp S3: Uy tín thương hiệu

Với các lợi thế về giá cả, hệ thống phân phối, khả năng tiếp cận vốn tốt cùng với việc triển khai hệ thống phần mềm quản trị tổng thể doanh nghiệp ( ERP) và hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000 và ISO 14001 đã giúp cơng ty phát huy tính hữu dụng trong tồn bộ các khâu quản lý, nhờ đĩ chất lượng sản phẩm được ổn định và đảm bảo, chi phí sản xuất được tiết kiệm. Chính nhờ các thế mạnh nêu trên, cơng ty cĩ thể triển khai chiến

lược chi phí thấp nhằm tăng lợi nhuận và duy trì tốc độ phát triển ổn định đã

đề ra.

5.2.2 Chiến lược phát triển sản phẩm mới đa dạng với giá cả cạnh tranh.

Cơ sở hình thành: Chiến lược phát triển sản phẩm mới đa dạng với giá cả cạnh tranh Chiến lược kết hợp ST Mục tiêu - Đa dạng hĩa sản phẩm - Duy trì lợi thế về giá cả - Gia tăng thị phần T1: Gia nhập AFTA và WTO sẽ đem đến sự

cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu T2: Sự lớn mạnh của các liên doanh, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư săm lốp tại Việt Nam T4: Giá nguyên liệu đầu vào luơn biến động S2: Hệ thống phân phối rộng khắp

S3: Uy tín thương hiệu

S4: Đội ngũ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn cao

Đây là chiến lược tìm sự tăng trưởng cho thị trường hiện tại bằng những

sản phẩm mới cĩ chất lượng cao. Phát triển sản phẩm là điều quan trọng để

duy trì vị thế người dẫn đầu và gia tăng thị phần.

Vẫn với phương châm cung cấp các mặt hàng chất lượng với giá cả thấp hơn các sản phẩm ngoại cùng loại. Với các thế mạnh về thương hiệu, hệ thống phân phối và đặc biệt là sở hữu một đội ngũ nhân viên cĩ năng lực và giàu

tính sáng tạo, cơng ty cần nghiên cứu các sản phẩm cĩ tính năng kỹ thuật cao, mẫu mã gai rãnh phong phú nhằm tăng khả năng cạnh với các thương hiệu nổi tiếng khác được phân phối tại Việt Nam, đáp ứng đúng nhu cầu của các khách hàng nội địa cĩ thu nhập cao và các khách hàng khĩ tính nước ngồi. Trọng tâm của chiến lược này là tập trung nghiên cứu, phát triển các sản phẩm lốp xe gắn máy cao cấp và các sản phẩm lốp ơ tơ dành cho xe du lịch.

Với hệ thống thiết bị sản xuất được đầu tư mới và đồng bộ từ Đức, Nhật,

Nga, Ấn Độ, qui trình sản xuất khép kín và đa số tự động từ đầu vào đến đầu ra sản phẩm hồn chỉnh, cơng ty hồn tồn cĩ khả năng phát triển các sản

phẩm mới với chất lượng và mẫu mã đa dạng. Do đĩ, cơng ty cần bám sát và khơng ngừng tìm hiểu, phân tích các sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn chất lượng cao của các nhãn hiệu săm lốp nổi tiếng trên thế giới, từ đĩ học hỏi, đúc tỉa

kinh nghiệm, áp dụng một cách linh hoạt vào phát triển và gia tăng giá trị sản phẩm của mình. Ví dụ gần đây một số các hãng săm lốp nổi tiếng thế giới

cơng bố các sản phẩm cĩ tính năng vượt trội như: sản phẩm mới áp dụng cơng nghệ gai rãnh bất đối xứng của Bridgestone giúp giảm đáng kể tình trạng trượt bánh khi phanh ở tốc độ cao, hoặc sản phẩm cao cấp dùng cho xe sedan áp

dụng cơng nghệ mới của Michelin giúp tuổi thọ của lốp radian tăng gấp đơi...

5.2.3 Chiến lược tập trung chi phí thấp

Cơ sở hình thành:

Chiến lược này được áp dụng đối phân khúc thị trường săm lốp xe vận tải khách. Do chiếm ưu thế về giá cả và quan hệ tốt với các doanh nghiệp vận tải trong nước, các sản phẩm săm lốp của cơng ty đã giúp giảm chi phí đầu vào và

đáp ứng đúng nhu cầu của các đơn vị kinh doanh vận tải. Đây là đối tượng

khách hàng khá trung thành nên cơng ty cần tập trung chăm sĩc và tìm hiểu các nhu cầu mới phát sinh của họ để từ đĩ đáp ứng đúng chuỗi giá trị khách

hàng, duy trì tốt mối quan hệ hợp tác lâu dài.

Mục tiêu Chiến lược kết hợp WO Chiến lược tập trung chi phí thấp - Đảm bảo tốc độ tăng trưởng - Củng cố thương hiệu

- Gia tăng lợi nhuận O1: Tiềm năng thị trường mục tiêu lớn

O2: Nhu cầu mua sắm phương tiện cá nhân, kinh doanh ngày càng tăng

W1: Hình thức sản phẩm chưa đa dạng W3: Tính năng kỹ thuật cao chưa đạt

Cơng ty cần xây dựng chính sách giá sản phẩm và chiết khấu hợp lý cho khách hàng. Bên cạnh đĩ, cần chú trọng khâu chăm sĩc, bảo hành sản phẩm

chu đáo giúp tăng giá trị cho thương hiệu của khách hàng cũng như của chính cơng ty mình.

5.2.4 Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức

Cơ sở hình thành:

T1: Gia nhập AFTA và WTO sẽ đem đến sự cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu T2: Sự lớn mạnh của các liên doanh, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư săm lốp tại Việt Nam W2: Chất lượng sản phẩm chưa cao

W4: Năng lực Marketing chưa cao

W5: Dịch vụ sau bán hàng chưa mạnh Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức Chiến lược kết hợp WT Mục tiêu - Phát triển sản xuất kinh doanh bền vững - Khắc phục điểm yếu - Giảm chi phí Như đã phân tích ở chương 2, các điểm yếu về độ ổn định chất lượng sản

phẩm, dịch vụ hậu mãi cĩ một phần nguyên nhân từ cơng tác tổ chức quản lý chưa hiệu quả. Chiến lược này nhằm hồn thiện lại bộ máy tổ chức, xây dựng hệ thống quản lý phù hợp để khắc phục các điểm yếu cịn tồn tại, tăng hiệu

quả hoạt động nhằm giảm bớt chi phí, đối phĩ cĩ hiệu quả hơn với các đối thủ cạnh tranh.

Xây dựng lại lực lượng bán hàng vững mạnh, am tường sản phẩm, để từ đĩ giới thiệu, hướng dẫn cách sử dụng cụ thể theo từng đối tượng khách hàng,

nâng cao tuổi thọ sử dụng của sản phẩm.

Phát triển mạng lưới bảo hành, huấn luyện tay nghề cho các đại lý bảo hành nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác bán hàng, tránh gây hiểu nhầm làm mất lịng tin ở khách hàng, gĩp phần gia tăng giá trị của sản phẩm.

5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CASUMINA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020

Dựa trên phân tích chuỗi giá trị doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty, tác giả đề xuất một số giải pháp hỗ trợ việc thực hiện các chiến lược nêu trên.

5.3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực

5.3.1.1 Sự cần thiết của giải pháp:

- Các chiến lược trên sẽ khơng thực hiện được nếu khơng củng cố và phát triển lại nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ cán bộ kỹ thuật, bộ phận bán hàng, đội ngũ phục vụ sau bán hàng. Vì đây là yếu tố rất quan trọng tạo nên năng lực cốt lõi của cơng ty.

- Cơng nghệ luơn luơn biến đổi, ngành săm lốp cũng vậy, nhất là trong

bối cảnh cạnh tranh gay gắt sắp tới với các sản phẩm chất lượng cao ngoại nhập. Việc cập nhật thơng tin, kiến thức cũng như các kỹ thuật mới mẽ nhất của ngành là hết sức cần thiết cho con đường phát triển sắp tới của cơng ty.

5.3.1.2 Nội dung giải pháp:

- Nhân viên và cán bộ kỹ thuật phải được huấn luyện phù hợp với định

hướng cơng nghệ được chọn trong tương lai. Tạo điều kiện cho cán bộ kỹ thuật tham gia các hội thảo về cơng nghệ mới cĩ liên quan đến ngành.

- Cử cán bộ kỹ thuật cĩ năng lực đi đào tạo về cơng nghệ mới trong lĩnh vực săm lốp ở các quốc gia cĩ ngành săm lốp phát triển như Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc...

- Nhân viên bán hàng và đội ngũ phục vụ sau bán hàng cần được đào tạo thường xuyên về nghiệp vụ bằng các khĩa học ngắn hạn. Ngồi chuyên mơn bán hàng, cần trang bị thêm kiến thức về tính năng, cơng nghệ sản phẩm để giới thiệu cho khách hàng.

- Lập kế hoạch về nhu cầu nhân sự trong ngắn hạn và trung hạn để thực hiện các chiến lược đã đề ra.

- Xây dựng chế độ đãi ngộ tương xứng đối với cán bộ, nhân viên cĩ năng lực. Khuyến khích tính năng động, sáng tạo của nhân viên bằng các quy chế khen thưởng thích hợp như tiền thưởng sáng kiến, nâng lương trước

hạn, xét thăng tiến, nêu tên trong bảng vàng danh dự hàng tháng trong tồn cơng ty.

5.3.2 Giải pháp về tổ chức

5.3.2.1 Sự cần thiết của giải pháp:

- Cần phải cĩ những bộ phận chuyên trách cĩ năng lực đủ mạnh để thực

hiện nhu cầu về phát triển sản phẩm và phát triển thị trường trong thời gian tới.

- Cơ cấu tổ chức hiện tại chưa đáp ứng tốt các yêu cầu trên.

5.3.2.2 Nội dung giải pháp:

- Thành lập phịng Nghiên cứu và phát triển với những nhân sự cĩ kinh nghiệm, cĩ kỹ năng cao tách ra từ Phịng Kỹ thuật. Tạo mọi điều kiện

cần thiết như trang thiết bị dùng trong nghiên cứu, hệ thống thơng tin, tham quan trong và ngồi nước để cĩ thơng tin đầy đủ về sản phẩm,

cơng nghệ, vật liệu mới.

- Hiện nay, các quyết sách trong đầu tư đĩng một vai trị cực kỳ quan

trọng trong sự thành bại của doanh nghiệp, do đĩ cần phải nâng cao vai trị, quyền hạn của phịng Đầu tư, người đứng đầu bộ phận này chịu

trách nhiệm trực tiếp với tổng giám đốc trong vai trị phĩ tổng giám đốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh của công ty cổ phần công nghiệp cao su miền nam giai đoạn 2010 2020 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)