- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nướ cở cơ sở, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà
2.3.3. Về tổ chức và hoạt động của Mặt trận tố quốc và các đoàn thể chính trị ở cơ sở
Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị chậm đổi mới phương thức hoạt động, thiếu chủ động trong tham mưu cho cấp ủy chính quyền trong cơng tác vận động quần chúng; Cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho đồn viên, hội viên và nhân dân chưa đi vào chiều sâu.
Tỷ lệ tập hợp đồn viên, hội viên cịn hạn chế. Sự phối hợp giữa Mặt trận, các đồn thể với chính quyền ở một số phường, xã chưa tốt, chưa có Quy chế phối hợp; Vai trò giám sát phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể đối với hoạt động của Đảng, Nhà nước và cán bộ đảng viên chưa phát huy tốt.
Việc nắm bắt tâm tư nguyện vọng chính đáng của đoàn viên, hội viên và quần chúng nhân dân phản ảnh cho Đảng, Nhà nước để có những chủ trương, giải pháp phù hợp, tạo sự đồng thuận trong nhân dân còn hạn chế [60, tr78];
+ Mặt trận tổ quốc
Một số phong trào thực hiện chưa đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò
chủ động của Mặt trận tổ quốc để khơi dậy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chưa thu hút đơng đảo những người có uy tín, các cá nhân tiêu biểu, chuyên gia trên các lĩnh vực, những cán bộ hưu trí có kinh nghiệm tham gia;
Đội ngũ cán bộ Mặt trận ở cơ sở chưa được quy hoạch, đào tạo chuyên sâu, cán bộ Mặt trận chuyên trách một số phường, xã thay đổi nhiều nên chưa
kịp thích ứng cơng việc; cơng tác tun truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến nhân dân chưa thường xuyên, các loại tội phạm, tệ nạn xã hội ngày càng tin vi, phước tạp;
Chức năng giám sát của Mặt trận tổ quốc thể hiện trên một số lĩnh vực
còn yếu, hiệu quả hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở số phường, xã cịn hạn chế.
Ngun nhân của những hạn chế đó là do nhận thức về đại đoàn kết
toàn dân tộc và vai trò của Mặt trận dân tộc thống nhất trong tình hình mới chưa được quán triệt đầy đủ trong từng cán bộ, đảng viên và nhân dân. Từng lúc, từng nơi, Mặt trận chưa thật sự chủ động, sự phối hợp của một số chức
thành viên chưa chặt chẽ. Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận có đổi mới nhưng chưa thực sự đa dạng, phong phú; Vai trị Mặt trận chưa được cụ thể hóa bằng cơ chế, chính sách cụ thể, một số cán bơ Mặt trận thiếu chủ động trong công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, sự phối hợp của một số thành viên mặt trận còn hạn chế, một số phường, xã chưa chủ động đổi mới nội dung và phương thức hoạt động [63, tr14].
+ Đồn thanh niên
Cơng tác giáo dục vẫn chưa có nhiều giải pháp mới tác động đến các đối
tượng thanh niên đặc thù như thanh niên chậm tiến, thanh niên cơng nhân; Một số Chi đồn cơ sở chưa có nhiều nội dung sinh hoạt, hoạt động hấp dẫn, sáng tạo. Nhận thức của một bộ phận thanh niên chưa cao, chưa thể hiện tính xung kích, trách nhiệm trong phong trào. Một bộ phận cán bộ Đồn cịn thiếu tính sáng tạo, chưa nắm vững nghiệp vụ công tác, chất lượng tham mưu chưa tốt. Một số chi đoàn chưa phát huy được hết khả năng của thanh niên trong thực hiện các cơng trình phần việc thanh niên.
Cơng tác triệu tập đồn viên thanh niên tham gia sinh hoạt còn hạn chế
do một số Đoàn viên chủ yếu là sinh viên đi học tập trung ở xa hoặc Đồn viên là cơng nhân thời gian làm việc không ổn định, hoặc vừa học vừa làm nên tham gia sinh hoạt chưa đầy đủ, chưa tham gia tích cực vào các phong trào Đồn cấp trên phát động.
Mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động tiêu cực đến lý tưởng,
đạo đức, niềm tin, lối sống của một bộ phận thanh niên nên sống thiếu lý tưởng, ít quan tâm tới tình hình địa phương, thiếu ý thức chấp hành pháp luật.
Một số bất cập trong cơng tác Đồn đã tồn tại trong thời gian dài, được
chỉ ra và đã có giải pháp đổi mới nhưng cịn chậm; Năng lực kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức kinh tế - xã hội, tác phong lề lối công tác, tư duy đổi mới của một bộ phận cán bộ Đồn cịn hạn chế chưa bắt kịp yêu cầu đòi hỏi của phong trào thanh niên. Cịn có biểu hiện mang tính hình thức, chưa coi trọng chất lượng của các hoạt động; Công tác tham mưu của một số Chi đoàn với chi bộ
cơ sở trong lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi thiếu sự chủ động và chưa hiệu quả. Việc triển khai, tuyên truyền đến đoàn viên, thanh niên chưa sâu rộng. Hình thức hoạt động, sinh hoạt của nhiều chi đồn cịn gị bó, thiếu sáng tạo, chưa phù hợp với thanh niên; Một bộ phận thanh niên nặng gánh kinh tế gia đình ít quan tâm hoặc ngại tham gia các sinh hoạt chính trị - xã hội.
Phụ cấp cho đội ngũ làm cơng tác đồn, nhất là ở Chi đoàn cơ sở chưa
được quan tâm đúng mức (Bí thư chi đoàn khu phố được hỗ trợ 250.000đ/tháng) , Phó Bí thư các chi đồn cơ sở khơng có phụ cấp nên nhiều đồng chí thiếu nhiệt tình, khơng muốn gắn bó với cơng tác đồn. Đây là nguyên nhân dẫn đến cán bộ đồn thường xun biến động và khơng có động lực để học tập, nâng cao trình độ và cống hiến hết mình vì phong trào đồn cơ sở [31, tr9].
+ Hội liên hiệp Phụ nữ
Công tác tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng, pháp luật, chính sách,
giáo dục phẩm chất đạo đức của Hội chưa sâu, nên chất lượng, hiệu quả chưa cao. Đội ngũ tuyên truyền còn hạn chế về kỹ năng và kiến thức xã hội nên chưa tạo sức lan tỏa để thu hút tối đa hội viên tham gia.
Các phong trào và hoạt động do Hội liên hiệp phụ nữ phát động từng lúc
từng nơi chưa đồng đều, hoạt động mang tính hình thức nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thị xã.
Chất lượng đội ngũ cán bộ Hội, nhất là ở các chi hội cơ sở còn nhiều
bất cập cán bộ ở Chi hội mới chỉ tốt nghiệp bậc tiểu học (5/12); khơng có trình độ trung học chun nghiệp; chưa qua đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị. Do đó, chưa phát huy hết tình năng động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ.
Công tác vận động tập hợp Phụ nữ vào tổ chức Hội chưa đạt tỷ lệ tập
hợp hội viên Phụ nữ và nữ cơng nân nhà trọ cịn thấp. Việc thực hiện Quyết định 217, 218 đạt hiệu quả chưa cao [37, tr17].
Nguyên nhân của hạn chế: Do đặc thù là địa phương phát triển công
nghiệp, thu hút lực lượng lao động nhập cư, trong đó lao động nữ đến từ nhiều tỉnh, thành, đặc điểm tâm lý khác nhau chưa hòa nhập cuộc sống nơi ở mới, trong khi đó cán bộ Hội ít có điều kiện để tiếp xúc nắm bắt nhu cầu, tâm tư tình cảm của các chị, các e…
Mặt khác q trình đi lên của đơ thị làm cho khối lượng công viêc ngày càng nhiều; mặt trái của cơ chế thị trường là một số tệ nạn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến phụ nữ, trẻ em và gia đình tăng lên, nên cơng tác vận động và tập hợp hội viên của Phụ nữ gặp nhiều khó khăn.
Một số cán bộ hội chưa sát địa bàn, chưa nắm được điều kiện, nhu cầu, tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng Phụ nữ để vận động tham gia vào tổ chức hội và các phong trào của địa phương. Việc tuyên truyền, vận động hội viên tham gia đầy đủ các hoạt động do Hội triển khai gặp rất nhiều khó khăn, vì chưa có những chính sách hợp lý để đem lại quyền lợi cho hội viên.
Trình độ năng lực một bộ phận cán bộ hội chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cơng tác vận động phụ nữ trong tình hình mới; Kinh phí cơ sở chưa đáp ứng được yêu cầu hoạt động. Cơ chế chính sách cho cán bộ Hội chưa ổn định và cịn thấp nên khơng khuyến khích được sự chủ động học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ mọi mặt và gắn bó với phong trào của cán bộ Hội [37, tr18].
+ Hội cựu chiến binh
Công tác giáo dục nói chung và cơng tác chính trị tư tưởng nói riên chưa được tiến hành thường xuyên. Việc thơng tin tình hình, các hoạt động
văn hóa tinh thần … ở vài cơ sở chưa được quan tâm; phong trào thi đua có lúc, có nơi con mang tính hình thức, kém hiệu quả, phong trào phát triển khơng đồng đều; Nhận thức về vị trí, vai trị, tính chất, nhiệm vụ của hội ở một vài cơ sở hội chưa sâu; Cơng tác tham mưu đề xuất với cấp ủy, chính quyền trong phong trào hoạt động của Hội có nơi thiếu chủ động và hiệu quả chưa cao.
Việc xây dựng đội ngũ cán bộ Hội tuy có chú trọng và đạt được kết quả
bước đầu, nhưng chưa đồng bộ; Công tác quy hoạch cán bộ có mơi làm chưa tốt, chưa kịp thời, nguồn kế cận cịn khó khăn; Năng lực cơng tác của một số đồng chí cán bộ Hội cịn hạn chế, chất lượng hoàn thành nhiệm vụ chưa cao;
Việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động ở một vài nơi chưa được
chú trọng; chât lượng sinh hoạt, nhất là sinh hoạt các Chi hội còn nhiều hạn ché, tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt chưa cao. Công tác kiểm tra, giám sát hiệu quả thấp; việc thực hiện chức năng giám sát, phản biện bước đầu cịn lung túng, hạn chế.
Cơng tác giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho
thế hệ trẻ hạn chế; Mối quan hệ phối hợp hoạt động với các ngành, đoàn thể gắn với phong trào thi đua của hội với phong trào thi đua của địa phương có nơ chưa đồng bộ, chế độ thơng tin, báo cáo chưa kịp thời [35, tr28].
Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém nêu trên: Một số bộ phận cán
bộ, Hội viên nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc về chức năng, nhiệm vụ của Hội cũng như chức trách nhiệm vụ của mình; thiếu năng động, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện; một số cán bộ, hạn chế về năng lực, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động của Hội;
Kinh phí hoạt động cịn hạn chế, nhất là ở cơ sở; nếu không nhận được sự hỗ trợ thêm của địa phương thì khó khăn trong tổ chức hoạt động. Chế độ tiền lương phụ cấp đồi với cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ chi hội thấp nên ít nhiều cuãng chi phối đến nhiệm vụ chung [35, tr29].
+ Hội nông dân
Tổ chức sinh hoạt hội chưa thường xuyên, nội dung sinh hoạt chi, tổ hội
thiếu thiết thực vì chưa gắn với yêu cầu sản xuất và đời sống của nông dân, nên chưa thu hút được đông đảo nông dân vào hội.
Chất lượng cán bộ Hội Nơng dân ở các xã, phường cịn nhiều hạn chế.
trị của cán bộ Hội Nông dân đang dần được nâng lên, nhưng hiện tại vẫn còn nhiều bất cập.
Tình hình diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn thị xã Thuận An đang giảm do các dự án khu dân cư quy hoạch kéo dài, thời tiết thay đổi thất thường gây ngập làm ảnh hưởng đến trồng trọt chăn ni. Tình hình an ninh trật tự diễn biến phức tạp ( địa bàn giáp ranh giữa thành phố Hồ Chí Minh) thường xuyên xảy ra trộm, cướp tạo lo lắng trong nhân dân, cơng tác tun truyền cịn chưa liên tục và thường xuyên
Chế độ, chính sách cho những người làm công tác Hội, nhất là các chi
hội rất thấp (250.000đồng/tháng), lại khơng có khoản phụ cấp nào khác; nhiều đồng chí là ủy viên Ban chấp hành, chế độ phụ cấp thấp lại khơng được hỗ trợ đóng bảo hiểm nên thiếu nhiệt tình trong cơng tác, khơng muốn gắn bó với phong trào.
Các chi hội không đảm bảo chế độ sinh hoạt thường xuyên, mà chỉ tổ chức khi có việc đột xuất cần triển khai, nội dung sinh hoạt chưa phong phú nên hội viên khơng thấy được vai trị quan trọng của Hội trong việc bảo vệ quyền và lợi ích cho hội viên nên họ rất ngại tham gia các phong trào, các cuộc vận động nếu khơng trực tiếp liên quan đến lợi ích kinh tế của họ [42, tr11].