- Triển khai học tập các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Đảng đầy đủ, đạt yêu cầu; thực hiện nghiêm túc chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng.
3.1.3. Tiếp tục phát huy dân chủ và sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc; nâng cao hiệu quả cơng tác dân vận, phát huy vai trò giám
tồn dân tộc; nâng cao hiệu quả cơng tác dân vận, phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, chính quyền, phát triển kinh tế xã hội của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể [59, tr41].
-Tiếp tục tăng cường và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị xã hội theo hướng tạo điều kiện để Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị xã hội tăng thêm tính tự chủ, chủ động hơn trong hoạt động để gần dân, sát dân hơn.
-Tăng cường định hướng chính trị trong việc tổ chức hoạt động, đổi mới
nội dung, hình thức, phương thức vận động nhân dân của Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị xã hội. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phát triển đồn viên, hội viên, tổ chức các hoạt động, phong trào hướng về cơ sở, trọng tâm là trên địa bàn dân cư và các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước.
-Cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước về cơng tác vận động nhân dân thành các chương trình, kế hoạch cụ thể để tổ chức thực hiện; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị xã hội hoạt động. Tiếp tục phát động các phong trào thi đua yêu nước trong đoàn viên, hội viên và nhân dân, trọng tâm là xây dựng nếp sống văn minh đô thị.
-Nâng cao chất lượng, xây dựng lực lượng nòng cốt của Mặt trận tổ quốc
và các đồn thể chính trị -xã hội trong các dân tộc, tơn giáo; công nhân lao động…Đề ra giải pháp cụ thể thực hiện tốt vai trị giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, chính quyền theo tinh thần Quyết định 217-QĐ/TW và Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ chính trị.
Trong những năm gần đây, Đảng ta rất chú ý đến việc đổi mới hệ thống chính trị là phải giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, đặc biệt cấp uỷ đảng lãnh đạo với chính quyền quản lý, nhằm vừa tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, vừa củng cố vai trò quản lý của chính quyền, góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp uỷ đảng nhằm “bảo đảm tinh gọn, hoạt động thiết thực, hiệu quả; khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan và người đứng đầu không rõ...” [28, tr.51].
Có như thế, đổi mới hệ thống chính trị mới làm cho các bộ phận cấu
thành hệ thống hoạt động có hiệu lực và hiệu quả cao hơn, khắc phục bệnh quan liêu hoặc tính hình thức thơng qua việc xác định rõ và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức và xác lập cơ chế vận hành thông suốt chặt chẽ của cả hệ thống dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, quá trình hồn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị ở cơ sở, trước hết phải xác định rằng:
-Hệ thống chính trị cơ sở là hệ thống thống nhất, trong đó tổ chức cơ sở đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạo chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể.
-Chính quyền cơ sở là cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý, tổ chức đời sống mọi mặt ở cấp xã, phát huy mọi tiềm năng, nhân tài vật lực ở địa phương cơ sở hướng vào phát triển kinh tế - xã hội.
-Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là cầu nối giữa nhân dân với tổ chức đảng và chính quyền cơ sở, đại biểu cho lợi ích của các tầng lớp nhân dân.
Đổi mới và hồn thiện hệ thống chính trị được coi là cơ chế vận hành của nền dân chủ nhằm đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Vì thế, Đảng ta đã xác định: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” [23, tr.19]. Đồng thời, Đảng đã nhấn mạnh: “Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực chất của việc đổi mới và kiện tồn hệ thống chính trị. Đây vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới” [24, tr.90].
Từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta rút ra bài học lớn: “ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hồn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”. Trong đó, “vấn đề quyết định đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành và mở rộng dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng” [26, tr.306]. Đây là phương châm, là những định hướng chính trị đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta trong chỉ đạo và lãnh đạo việc kiện tồn hệ thống chính trị các cấp. Hơn nữa, giải quyết vấn đề dân chủ ở cơ sở khơng chỉ là vấn đề kết hợp, mà cịn bao hàm cả nhiệm vụ giải quyết vấn đề dân chủ cả trong Đảng, cả mọi thành viên trong hệ thống chính trị từ trên xuống. Như vậy, trước hết, hồn thiện hệ thống chính trị khơng phải là thay đổi chế độ chính trị, mà là làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập ở nước ta ngày càng vững bền hơn, thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, hồn thiện hệ thống chính trị cơ sở không chỉ phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện, mà còn thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở. Vấn đề quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ này, đó là việc đổi mới và hồn thiện Hệ thống chính trị cơ sở phải gắn liền với phát huy có hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, thể hiện tinh thần dân chủ đi đôi với kỷ cương trật tự, quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ, đồng thời phải thiết thực và có tính khả thi.
Tồn bộ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở phải làm hết trách nhiệm và sự nỗ lực của mình để thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ sở, đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, vi phạm quyền dân chủ của dân. Nâng cao trình độ dân trí cho dân, thực hiện quyền của dân trong mọi lĩnh vực tổ chức hoạt động của cộng đồng. Một hệ thống chính trị tốt, có sức sống phải làm sao tạo ra biến chuyển thực sự về dân sinh, dân trí, dân quyền để dân làm chủ thực chất. Chính quyền cơ sở (Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân) phải hoàn thiện cả tổ chức, bộ máy, nội dung, phương thức hoạt động sao cho thực sự thể hiện được quyền lực của dân, không quan liêu, tham nhũng, đề cao trách nhiệm với dân như Nghị quyết Trung ương đã xác định. Chấn chỉnh nề nếp hoạt động, tn thủ luật pháp, chính sách, cơng khai hố hoạt động, tài sản, tài chính cho dân biết, dân kiểm tra. Cơng chức hố một bộ phận cán bộ chính quyền xã, đề cao kỷ luật, trách nhiệm, đạo đức cán bộ. Xử phạt nghiêm minh, công bằng, đúng người, đúng tội theo pháp luật.