nâng cao chất lượng đối với cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung và cán bộ, cơng chức xã nói riêng, trong đó tập trung quy định tiêu chuẩn cụ thể chức danh cán bộ, công chức cấp xã; tổ chức tuyển dụng cơng chức xã, phường, thị trấn bằng hình thức thi tuyển và xét tuyển; ban hành chính sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ đại học. Việc đào tạo, bồi dưỡng ngày càng nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã về trình độ chính trị, kiến thức quản lý nhà nước và trình độ chun mơn nghiệp vụ; các kỹ năng đồng thời bảo đảm bố trí đủ số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã để đảm nhận các nhiệm vụ theo yêu cầu của chính quyền cơ sở;
- Cơng tác xây dựng quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã thời gian qua được triển khai thực hiện đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, công chức ở cơ sở và sự phát triển của địa phương;
- Song song đó cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực luôn được địa phương quan tâm, nhất là lựa chọn nguồn cán bộ để đào tạo nâng cao về trình độ chun mơn và lý luận chính trị, gắn với chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo quy định, đảm bảo đội ngũ cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn, đồng thời gắn quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng với bố trí, sử dụng sau đào tạo và theo chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ trong từng thời kỳ;
- Xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp nhằm từng bước nâng cao chất lượng thực thi công vụ của cấp cơ sở; đồng thời là một trong những tiêu chí xác định mức độ hồn thành nhiệm vụ, là căn cứ đánh giá, khen thưởng hàng năm [67, tr3].
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, đội ngũ cán bộ, công chức và những người hoạt động khơng chun trách vẫn cịn những hạn chế sau:
- Năng lực của một bộ phận cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động khơng chun trách cấp xã vẫn cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, chất lượng hoạt động chưa đồng đều; chưa có sự chủ động, sáng tạo;
- Định mức biên chế ở cấp xã cịn hạn chế nên một cơng chức phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc vì vậy khi được cử đi học cũng rất khó khăn;
- Các cán bộ chuyên trách và những người hoạt động không chuyên trách thường thay đổi vị trí cơng tác nên đội ngũ này khơng ổn định;
- Công tác kiểm tra, đôn đốc và sự quan tâm, chỉ đạo của một số xã có lúc chưa thật sự thường xuyên nên một bộ phận nhỏ cán bộ, công chức cấp xã được cử đi học chưa đảm bảo hiệu quả việc học tập [67, tr3].
Những nguyên nhân nêu trên đã ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở, vì vậy địi hỏi phải tiếp tục có sự quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ này trong thời gian tới.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN NAY
3.1 .PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN HOÀN THIỆN, NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở THỊ XÃ THUẬNAN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN NAY AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI HIỆN NAY
Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn đã đánh giá được thực trạng yếu kém hiện nay của hệ thống chính trị cơ sở: "Bất cập trong cơng tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng. Tình trạng tham nhũng, quan liêu, mất đoàn kết nội bộ, vừa vi phạm quyền làm chủ của dân, vừa không giữ đúng kỷ cương, phép nước xảy ra ở nhiều nơi, có những nơi nghiêm trọng. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống chính trị chưa được xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ; nội dung và phương thức hoạt động chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiện của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Đội ngũ cán bộ cơ sở ít được đào tạo, bồi dưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở cịn chắp vá" [23, tr.166]; “ Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp giữa các tổ chức dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ cơ sở; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động hướng vào phục vụ dân, được dân tin cậy” [23, tr.167].
Tổng hợp những thành tựu đã đạt được, đồng thời phân tích làm rõ thêm những tồn tại, hạn chế cũng như các nguyên nhân của những hạn chế trong thực tế hiện nay của hệ thống chính trị nói chung và hệ thống chính trị cơ sở nói riêng. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Kết luận số 64 - KL/TW, ngày 28 tháng 5 năm 2013 về "Một số vấn đề về tiếp tục đổi
mới, hồn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, trong đó nhấn mạnh mục tiêu "Xây dựng bộ máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng hợp lý, có phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực chun mơn nghiệp vụ ngày càng cao, đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị và có tiền lương, thu nhập đảm bảo cuộc sống".
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”; Nghị quyết Trung ương 4 (khố X) về “Đổi mới, kiện tồn tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, định hướng về đổi mới tổ chức bộ máy Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội”; Nghị quyết Trung ương 5 (khoá X) về “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị”; Nghị quyết Trung ương 6 (khoá X) về “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X đã đề ra các mục tiêu, định hướng nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng bộ, chính quyền hiệu lực, hiệu quả và phát huy sức mạnh đại đồn kết.
Trên cơ sở đó Văn kiện Đại hội Đảng bộ thị xã Thuận An lần thứ XI đã xác định phương hướng, mục tiêu của việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống chính trị cơ sở là làm cho bộ máy lãnh đạo, quản lý thực sự trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, có đủ năng lực thực thi nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý cộng đồng một cách có hiệu lực, hiệu quả, vừa đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của tổ chức Đảng, vừa phát huy vai trò, trách nhiệm của bộ máy chính quyền và đồn thể trong tình hình mới. Vì vậy, để tiếp tục củng cố, kiện toàn và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị ở thị xã Thuận An hiện những nội dung cơ bản sau đây:
3.1.1. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng caochất lượng tổ chức sinh hoạt đảng, xây dựng Đảng thật sự trong sạch, chất lượng tổ chức sinh hoạt đảng, xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh [59, tr38].
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong tình hình mới.